Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Thực trạng quản lý và hướng phát triển gây nuôi động vật hoang dã ở tỉnh Đắk Lắk (Trang 26)

Vị trí địa lý

Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên với độ cao trung bình 400-600m so với mặt biển, cĩ tọa độ địa lý từ 107°28'57"- 108°59'37" độ kinh Đơng và từ 12°9'45" - 13°25'06" độ vĩ Bắc.

Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Đơng giáp tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hịa, phía Tây giáp tỉnh Đắk Nơng và Cam Pu Chia, cĩ chiều dài biên giới gần 70 km giáp với Cam Pu Chia. Trung tâm của tỉnh là thành phố Buơn Ma thuột.

(Chú ý: bản đồ cần vẽ mũi tên chỉ hướng Bắc – phải bổ sung)

Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese

Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Đắk Lắk và những địa phương nghiên cứu

Khí hậu thời tiết

Do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình nên khí hậu ở Đắk Lắk vừa chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, vừa mang tính chất của khí hậu cao nguyên mát dịu. Song chịu ảnh hưởng mạnh nhất chủ yếu vẫn là khí hậu Tây Trường sơn, đĩ là nhiệt độ trung bình khơng cao, mùa hè mưa nhiều ít nắng bức do chịu ảnh hưởng của giĩ mùa Tây nam, mùa đơng mưa ít. Vùng phía Đơng và Đơng Bắc thuộc các huyện M’Drăk, Ea Kar, Krơng Năng là vùng khí hậu trung gian, chịu ảnh hưởng khí hậu Tây và Đơng Trường Sơn.

Khí hậu chia làm 2 mùa khá rỏ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 kèm theo giĩ Tây Nam thịnh hành, các tháng cĩ lượng mưa lớn nhất là tháng 7,8,9, lượng mưa chiếm 80-90% lượng mưa năm. Riêng vùng phía Đơng do chịu ảnh

hưởng của Đơng Trường Sơn nên mùa mưa kéo dài hơn tới tháng 11. Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trong mùa này độ ẩm giảm, giĩ Đơng Bắc thổi mạnh, bốc hơi lớn, gây khơ hạn nghiêm trọng.

Các đặc trưng khí hậu:

i. Nhiệt độ: đặc điểm nổi bật của chế độ nhiệt ở Tây Nguyên là hạ thấp theo

độ cao tăng lên. Nhiệt độ trung bình ở độ cao 500 - 800m giao động từ 22 - 23oC, những vùng cĩ độ cao thấp như Buơn Ma Thuột nhiệt độ trung bình 23,7oC, M’Drăk nhiệt độ 24oC. Tổng nhiệt độ năm cũng giảm dần theo độ cao, ở độ cao < 800m, tổng nhiệt độ năm đạt 8000 - 9500oC, độ cao >800m cĩ tổng nhiệt độ giảm xuống chỉ cịn 7500 - 8000oC. Biên độ nhiệt trong ngày lớn, cĩ ngày biên độ đạt 20oC, biên độ nhiệt giữa các tháng trong năm khơng lớn, tháng giêng cĩ nhiệt độ trung bình thấp nhất ở Buơn Ma Thuột 18,4oC, ở M’Drăk 20oC, tháng cĩ nhiệt độ cao nhất là tháng 4 ở Buơn Ma Thuột 26,2oC, ở Buơn Hồ 27,2 oC.

ii. Chế độ mưa: lượng mưa trung bình nhiều năm tồn tỉnh đạt từ 1600- 1800mm, trong đĩ vùng cĩ lượng mưa lớn nhất là vùng phía nam (1950-2000mm); vùng cĩ lượng mưa thấp nhất là vùng phía Tây Bắc (1500-1550mm). Lượng mưa trong 6 tháng mùa mưa chiếm 84% lượng mưa năm, mùa khơ lượng mưa chiếm 16%, vùng Ea Sup lượng mưa mùa khơ chiếm 10% cĩ năm khơng cĩ mưa. Các tháng cĩ lượng mưa lớn là tháng 8, 9. Mùa mưa Tây nguyên cịn chịu ảnh hưởng bởi số lượng cơn bảo ở duyên hải Trung bộ. Lượng mưa năm biến động lớn (lượng mưa năm lớn nhất gấp 2,5 -3 lần lượng mưa năm nhỏ nhất). Theo số liệu tại trạm khí tượng thuỷ văn Buơn Ma Thuột lượng mưa cao nhất vào năm 1981 cĩ trị số 2.598mm, lượng mưa năm nhỏ nhất vào năm 1970 đạt 1147 mm. Các tháng mưa tập trung thường gây lũ lụt vùng Lăk- Krơng Ana.

iii. Các yếu tố khí hậu khác:

Độ ẩm khơng khí: trung bình năm khoảng 82%, tháng cĩ độ ẩm cao nhất là tháng 9 trung bình 90% tháng cĩ độ ẩm thấp nhất là tháng 3 trung bình 70%.

Lượng bốc hơi: lượng bốc hơi các tháng 2,3,4 đạt từ 150 -200 mm. Tổng lượng bốc hơi trung bình năm 1300-1500mm bằng 70% lượng mưa năm chủ yếu vào mùa khơ.

Chế độ nắng: tổng số giờ nắng bình quân hàng năm khá cao khoảng 2139 giờ, năm cao nhất 2323 giờ, năm thấp nhất khoảng 1991 giờ. Trong đĩ mùa khơ số giờ nắng trung bình cao hơn (1.167 giờ) so với mùa mưa (972 giờ).

Chế độ giĩ: cĩ 2 hướng giĩ chính theo 2 mùa, mùa mưa giĩ Tây Nam thịnh

hành thường thổi nhẹ khoảng cấp 2, cấp 3. Mùa khơ giĩ Đơng Bắc thịnh hành thường thổi mạnh cấp 3, cấp 4 cĩ lúc giĩ mạnh lên cấp 6, cấp 7. Mùa khơ giĩ tốc độ lớn thường gây khơ hạn.

Tĩm lại khí hậu Đắk Lắk vừa mang nét chung của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, vừa chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng cao nguyên nên phù hợp với nhiều loại cây trồng, vật nuơi khác nhau. Tuy nhiên do chế độ thời tiết cĩ 2 mùa rõ rệt, mùa khơ thiếu nước, mùa mưa lượng mưa lớn tập trung gây lũ lụt một số vùng. Lượng mưa lớn cũng gây xĩi mịn và rửa trơi đất đai.

Thuỷ văn

Hệ thống sơng suối trên địa bàn tỉnh khá phong phú, phân bố tương đối đồng đều, nhưng do địa hình dốc nên khả năng giữ nước kém, những khe suối nhỏ hầu như khơng cĩ nước trong mùa khơ nên mực nước các sơng suối lớn thường xuống rất thấp. Trên địa bàn cĩ hai hệ thơng sơng chính chảy qua là hệ thống sơng Srêpok và sơng Ba. Hệ thống sơng Srêpok cĩ diện tích lưu vực chiếm tới 2/3 diện tích lãnh thổ bao gồm lưu vực dịng chính Srêpok và tiểu lưu vực Ea H’Leo; hệ thống sơng Ba khơng chảy qua Đắk Lắk nhưng ở phía Đơng và Đơng Bắc của tỉnh cĩ 2 nhánh thuộc thượng nguồn sơng Ba là sơng Krơng H’Năng và sơng Hinh.

Tài nguyên thiên nhiên

i. Tài nguyên đất

Tồn tỉnh cĩ diện tích tự nhiên là 1.312.537 ha, trong đĩ chủ yếu là nhĩm đất xám, đất đỏ bazan và một số nhĩm khác như: đất phù sa, đất gley, đất đen.

Các đất hình thành từ đá bazan cĩ độ phì khá cao (pH/H2O từ trung tính đến chua, đạm và lân tổng số khá). Sự đồng nhất cao giữa độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu thực tế của các nhĩm đất và loại đất, được phân bố trên cao nguyên Buơn Ma Thuột trải dài khoảng 90 km theo hướng đơng bắc - tây nam và rộng khoảng 70 km. Phía bắc cao nguyên này (Ea H’Leo) cao gần 800 m, phía nam cao 400 m, càng về

Formatted: Indent: Left: 0"

phía tây chỉ cịn 300 m, bề mặt cao nguyên rất bằng phẳng chỉ cịn điểm một vài đồi núi.

Nhĩm đất phù sa (Fuvisols): 14.708 ha, được hình thành và phân bố tập trung ven các sơng suối trong tỉnh. Tính chất của loại đất này phụ thuộc vào sản phẩm phong hố của mẫu chất..

Nhĩm đất Gley (Gleysols): 29.350 ha, phân bố tập trung ở các khu vực thấp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trũng thuộc các huyện Lăk, Krơng Ana và Krơng Bơng.

Nhĩm đất xám (Acrisols): 579.309 ha, là nhĩm lớn nhất trong số các nhĩm

đất cĩ mặt tại Đắk Lắk, phân bố ở hầu hết các huyện.

Nhĩm đất đỏ (Ferrasol, trong đĩ chủ yếu là đất đỏ bazan): 311.340 ha, là nhĩm đất chiếm diện tích lớn thứ hai (sau đất xám) chiếm tới 55,6% diện tích đất đỏ bazan tồn Tây Nguyên. Đất đỏ bazan cịn cĩ tính chất cơ lý tốt, kết cấu viên cục độ xốp bình quân 62 - 65%, khả năng giữ nước và hấp thu dinh dưỡng cao...

Bảng 2.1: Các nhĩm đất chính ở Đắk Lắk Các nhĩm đất chính Diện tích (ha) Tỷ lệ trên diện tích tự nhiên (%) Phân bố − Đất phù sa (Fluvisols) 14.708 1,1 −

Ven sơng Krơng Ana, Krơng Nơ

− Đất Gley (Gleysols) 29.350 2,2 −

Tập trung ở các vùng trũng thuộc huyện Lăk, Krơng Ana và rải rác ở các vùng ngập nước quanh năm

− Đất than bùn

(Histosols) 210 0,01

− Ở một số thung lũng kín vùng Bazan

− Đất đen (Luvisols) 38.694 3 −

Xung quanh các miệng núi lửa, vùng rìa các khối bazan và các thung lũng bazan

− Đất xám (Acrisols) 579.309 44,1 − Hầu hết ở các huyện, trên dạng địa hình cĩ độ dốc

− Đất đỏ (Ferralson) 311.340 23,7

− Tập trung tại các khối bazan Buơn Ma Thuột, phần lớn cĩ độ dốc thấp, tầng đất mịn dày, cĩ thành phần cơ giới nặng (tỷ lệ sét trên 40%) tơi xốp khi ẩm, khả năng giữ và hấp thu nước tốt. Nhĩm đất này thích hợp với các loại cây cơng nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, dâu tằm...

− Đất nâu (Lixisols) 146.055 11,1 − Ở địa hình ít dốc

Formatted: English (U.K.)

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25"

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25"

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25"

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25"

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25"

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25"

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25"

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25"

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25"

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25"

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25"

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25" (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25"

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25"

Các nhĩm đất chính Diện tích (ha) Tỷ lệ trên diện tích tự nhiên (%) Phân bố − Đất nâu thẫm (Phaeozems) 22.343 1,7 −

Trên đá bọt Bazan, ở vùng rìa cao nguyên bazan, ở chân gị, đồi bazan

− Đất cĩ tầng sét chặt, cơ giới phân dị (Planols) ký hiệu (PL)

32.980 2,51

− Ở huyện Ea Súp trên địa hình bán bình nguyên, địa hình lịng chảo hoặc thung lũng

− Đất mới biến đổi (Cambisols) ký hiệu CM

23.498 1,7

− Đất xĩi mịn trơ sỏi

đá (Leptosols) 79.132 6,03

− Chủ yếu ở Tây huyện Ea Súp, và vùng núi thấp và gị đồi rải rác ở các huyện

− Đất nứt nẻ

(Vertisols) 3.794 0,3

− Tập trung ở huyện Krơng Păk và vùng núi thấp và gị đồi rải rác ở các huyện

Nguồn: Chi cục Kiểm lâm Đắk Lắk, năm 2011

Nguồn: Trích nguồn dữ liệu từ đâu, thời gian nhớ ghi vào đây

ii. Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt: Với những đặc điểm về khí hậu-thủy văn và với 3 hệ thống

sơng ngịi phân bố tương đối đều trên lãnh thổ (hệ thống sơng Srepok; hệ thống sơng Ba, hệ thống sơng Đồng Nai) cùng với hệ thống hồ chứa và suối, đã tạo cho Đắk Lắk một mạng lưới sơng hồ khá dày đặc. Vì vậy, nhiều vùng trong tỉnh cĩ khả năng khai thác nguồn nước mặt thuận lợi để phục vụ sản xuất và đời sống, nhất là các địa bàn phân bố dọc theo hai bên sơng Krơng Ana thuộc các huyện:Krơng Ana, Krơng Pắk, Lăk,....

Nguồn nước ngầm: Tập trung chủ yếu trong các thành tạo BaZan & Trầm tích Neogen đệ tứ, tồn tại chủ yếu dưới 2 dạng: Nước lỗ hổng và nước khe nứt. Chất lượng nước thuộc loại nước siêu nhạt, độ khống hố M= 0,1 - 0,5, pH = 7-9. Loại hình hố học thường là Bicacbonat Clorua - Magie, Can xi hay Natri.

iii. Tài nguyên rừng:

Đắk Lắk là tỉnh cao nguyên trung bộ cĩ diện tích tự nhiên 1.312.537 ha, trong đĩ diện tích đất cĩ rừng là 640.527,6 ha. Tài nguyên rừng Đắk Lắk rất phong phú và đa dạng về các hệ sinh thái, các lồi động - thực vật, cĩ nhiều lồi động- thực vật quý hiếm đã được ghi trong sách đỏ Việt Nam và thế giới. Rừng Đắk Lắk

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25"

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25"

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25"

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25"

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25"

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25"

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25" (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25"

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0" + Tab after: 0.25" + Indent at: 0.25"

cịn cĩ chức năng phịng hộ, bảo vệ nguồn nước, chống xĩi mịn cho tồn bộ hệ thống canh tác nơng nghiệp, phịng hộ dốc núi cao, phịng hộ biên giới của tỉnh và là khu vực đầu nguồn, ảnh hưởng dịng chảy các con sơng lớn của khu vực duyên hải miền Trung và Đơng Nam bộ như sơng Sêrêpốk, sơng Ba, sơng Hinh, sơng Đồng Nai, v.v....

Theo số liệu thống kê về diễn biến rừng và đất lâm nghiệp cĩ đến ngày 01/01/ 2011 thì tỉnh Đắk Lắk cĩ 640.527,6 ha rừng, bao gồm: 567.854,4 ha rừng tự nhiên; 72.673,3 ha rừng trồng, trong đĩ cĩ 30.038,5 ha rừng trồng là cây cao su. Phân theo chức năng cĩ: 218.931,30 ha rừng đặc dụng; 66.085,8 ha rừng phịng hộ và 322.505,2 ha rừng sản xuất. Độ che phủ rừng năm 2010 đạt 48,8% (đã tính cả diện tích trồng cao su và rừng trồng mới dưới 3 năm tuổi).

Bảng 2.2: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk,

STT Loại đất loại rừng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Ghi chú

Tổng diện tích tự nhiên 1.312.537,1 100 1 Đất cĩ rừng 640.527,6 48,8 1.1 Rừng tự nhiên 567.854,4 43,3 -Rừng gỗ 548.184,4 41,8 -Rừng tre nứa 17.658,5 1,3 -Rừng hỗn giao 2.011,5 0,1 1.2 Rừng trồng 72.673,3 5,5 2 Đất chưa cĩ rừng 79.101,5 6,0 3 Đất khác (nơng nghiệp, thổ cư..) 592.908,9 45,2

Nguồn: Chi cục Kiểm lâm Đắk Lắk, năm 2011 Nguồn: Trích nguồn dữ liệu từ đâu nhớ ghi vào đây

Bảng 2.3: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk phân theo chức năng quản lý, sử dụng:

Đơn vị tính: ha

Loại đất, loại rừng Tổng cộng

Phân theo chức năng

Đặc dụng Phịng hộ Sản xuất Ngồi 3 lọai rừng Đất quy hoạch cho LN 719.629,1 218.931,3 66.085,8 322.505,2 33.005,3

-Rừng tự nhiên 567.854,4 218.448,7 62.918,4 286.469,4 17,9 -Rừng trồng 72.673,3 482,6 3.167,5 36.035,8 32.987,4 + RT là cây cao su 30.038,5 30.038,5 - Đất khơng rừng QH cho

LN 79.101,5 5.021,5 11.503,5 62.554,5 22,0

Nguồn: Chi cục Kiểm lâm Đắk Lắk, năm 2011

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Thực trạng quản lý và hướng phát triển gây nuôi động vật hoang dã ở tỉnh Đắk Lắk (Trang 26)