Khái niệm thuật toán.

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học lớp 10 chuẩn KTKN_Bộ 11 (Trang 30)

V. Bài về nhà:

2.Khái niệm thuật toán.

Ví dụ 1: Bài toán Giải PT:

ax + b = 0 (*)

output từ input cần phải có chương trình, muốn có chương trình ta cần có thuật toán. Vậy thuật toán là gì? GV: Đưa ra ví dụ tìm ngiệm của phương trình dạng ax + b = 0

HS: Đứng tại chỗ xác định input và output.

GV: Qua ví dụ trên em hãy cho biết thuật toán là gì?

HS: Trả lời câu hỏi GV: Kết luận.

GV: (Yêu cầu) học sinh xác định Input và Output và nêu ý tưởng để giải bài toán

HS: Suy nghĩ trả lời GV: Tổng hợp

* Bài toán này các thành phần: 2. Input: các gía trị a, b.

3. Output: tìm giá trị x thoả mãn (*)

* ý tưởng:

- Nếu a = 0 thì PT vô nghiệm. - Nếu a ≠ 0 thì PT có nghiệm

x = - b/a * Thuật toán:

Bước 1: Nhập các giá trị a, b.

Bước 2: Nếu a = 0 thì đưa ra thông báo PT vô nghiệm rồi kết thúc.

Bước 3: Nếu a ≠ 0 thì đưa ra nghiệm x rồi kết thúc.

Khái niệm: Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác ấy, từ Input của bài toán, ta nhận được Output cần tìm.

Ví dụ: Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên

Xác định bài toán

- Input: Số nguyên dương N và dãy N số

nguyên a1,..., aN.

- Output: Giá trị lớn nhất Max của dãy số.

Ý tưởng: - Khởi tạo giá trị Max = a1.

- Lần lượt với i từ 2 đến N, so sánh giá trị số hạng ai với giá trị Max, nếu ai > Max thì Max nhận giá trị mới là ai.

IV . Củng cố:

- KN bài toán, thuật toán.

- Hai yếu tố cấu tạo nên bài toán là Input và Output V . Bài về nhà:

- Học bài cũ.

- Xây dựng thuật toán để giải bài toán: Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên - Trả lời các câu hỏi sau bài học.

Ngày giảng Lớp Sĩ số

Tiết 11: ậ 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN(Tiết 2) I . Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiến thức:

- Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước; - Biết các tính chất của thuật toán.

2. Kỹ năng:

- Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước.

3. Thái độ:

- Rèn luyện khả năng tư duy khi giải quyết các vấn đề khoa học cũng như trong cuộc sống

II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, SGV, giáo án.

2. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, đọc trước bài mới.

III . Hoạt động dạy - học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Khái niệm bài toán? Khái niệm thuật toán? 3. Nội dung bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Xây dựng thuật toán giải bài toán tìm giá trị lớn nhất của dãy số nguyên

GV: Hướng dẫn học sinh xây dựng thuật toán để giải bài toán tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên

HS: Nghe và xây dựng thuật toán GV: Gọi học sinh lên bảng viết

Thuật toán. Thuật toán giải bài toán này có

thể được mô tả theo cách liệt kê như sau:

Bước 1. Nhập N và dãy a1,..., aN;

Bước 2. Max ← a1, i ← 2;

Bước 3. Nếu i > N thì đưa ra giá trị Max rồi

kết thúc;

Bước 4.

HS: Viết thuật toán

GV: Nhận xét, bổ sung (nếu có) .

GV: Đưa ra ví dụ

Dưới đây là ví dụ mô phỏng các bước thực hiện thuật toán trên với N = 11 và dãy A: 5, 1, 4, 7, 6, 3, 15

GV: Em hãy nhìn vào thuật toán dưới dạng sơ đồ khối và hãy cho biết thuật toán được diễn tả dưới dạng sơ đồ khối với các quy định thế nào? HS: Quan sát thuật toán.

Đọc sách giáo khoa. Trả lời câu hỏi. GV: Đưa ra kết luận.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các tính chất của thuật toán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Qua hai ví dụ trên em hãy cho biết thuật toán có những tính chất nào?

HS: trả lời câu hỏi.

GV: Hãy chỉ rõ các tính chất của thuật toán trong ví dụ trên?

HS:

Tính dừng: Vì giá trị của i mỗi lần

tăng lên 1 nên sau N lần thì i > N, khi đó kết quả phép so sánh ở bước 3

4.2. i ← i + 1 rồi quay lại bước 3;

* Sơ đồ khối.

• Hình thoi thể hiện thao tác so sánh; • Hình chữ nhật thể hiện các phép tính

toán;

• Các mũi tên quy định trình tự thực hiện các thao tác;

• Hình ô van thể hiện thao tác nhập, xuất dữ liệu.

Các tính chất của thuật toán.

Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc sau

một số hữu hạn lần thực hiện các thao tác;

Tính xác định: Sau khi thực hiện một

thao tác thì hoặc là thuật toán kết thúc hoặc là có đúng một thao tác xác định để được thực hiện tiếp theo;

Tính đúng đắn: Sau khi thuật toán kết

thúc, ta phải nhận được Output cần tìm.

Đúng Đúng Sai Nhập N và dãy a1,..., aN Max ← ai ai > Max? i > N ? Max  a1, i  2

Đưa ra Max rồi kết thúc i ← i + 1 Sa i Dãy A 5 1 4 7 6 3 15 i 2 3 4 5 6 7 Max 5 5 5 7 7 7 15

xác định việc đưa ra giá trị Max rồi kết thúc.

Tính xác định: Thứ tự thực hiện các

bước của thuật toán được mặc định là tuần tự nên sau bước 1 là bước 2, sau bước 2 là bước 3. Kết quả các phép so sánh trong bước 3 và bước 4 đều xác định duy nhất bước tiếp theo cần thực hiện.

Tính đúng đắn: Vì thuật toán so sánh

Max với từng số hạng của dãy số và thực hiện Max ← ai nếu ai > Max nên sau khi so sánh hết N số hạng của dãy thì Max là giá trị lớn nhất.

IV . Củng cố:

- Thuật toán có 2 dạng: liệt kê và sơ đồ khối. - Các tính chất của thuật toán

V . Bài về nhà:

- Học bài cũ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày giảng Lớp Sĩ số

Tiết 12: ậ 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN(Tiết 3) I . Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước;

2. Kỹ năng:

- Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước.

3. Thái độ:

- Rèn luyện khả năng tư duy khi giải quyết các vấn đề khoa học cũng như trong cuộc sống

II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, SGV, giáo án.

2. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, đọc trước bài mới.

III . Hoạt động dạy - học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’

Cho biết số lượng sản phẩm (SLSP) của người công nhân đã sản xuất và định mức (DM) sản xuất đối với người công nhân này. Em hãy xây dựng thuật toán (Bằng cách liệt

kê hoặc sơ đồ khối) để tính và đưa ra tiền thưởng (TT) cho người công nhân theo công

thức:

TT = 0 Nếu SLSP ≤ DM

TT = (SLSP – DM). 5000 Nếu SLSP > DM 3. Nội dung bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của bài toán và xây dựng thuật toán

GV: Hướng dẫn học sinh và cùng học sinh xây dựng thuật toán để giải bài toán

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học lớp 10 chuẩn KTKN_Bộ 11 (Trang 30)