V. Bài về nhà:
1. Khái niệm bài toán.
Bài toán này có các thành phần:
- Input: các giá trị a, b.
- Output: tìm giá trị x thoả mãn (*)
Ví dụ 1b: Bài toán: cho số nguyên
dương N và dãy A: a1, a2,....,aN. Tìm giá trị lớn nhất của dãy A
- Input: Số nguyên dương N và dãy
A.
- Output: Max(a1, a2,....,aN)
GV: Từ ví dụ 1a, ví dụ 1b em hãy cho biết bài toán là gì? Và cũng từ các ví dụ trên ta thấy bài toán được cấu tạo bởi các thành phần nào?
HS1: Trả lời câu hỏi. HS2: Bổ sung.
GV: Kết luận.
GV: Đưa ra ví dụ 1, 2, 3, 4. Yêu cầu HS đứng tại chỗ xác định các thành phần của mỗi bài toán.
HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Tổng hợp, kết luận
HS: Ghi bài
Khái niệm: bài toán là việc nào đó ta muốn máy
tính thực hiện
Bài toán được cấu tạo bởi hai thành phần cơ bản:
- Input (giả thiết): Các thông tin đã có;
- Output (kết luận): Các thông tin cần tìm từ
Input.
Ví dụ 1. Bài toán tìm ước chung lớn nhất của hai
số nguyên dương
Input: Hai số nguyên dương M và N; Output: Ước chung lớn nhất của M và N.
Ví dụ 2. Bài toán tìm nghiệm của phương trình
bậc hai
Input: Các số thực a, b, c (a ≠ 0);
Output: Số thực x thoả mãn
ax2 + bx + c = 0.
ở đây, Output có thể là một hoặc hai số thực hoặc câu trả lời không có số thực nào như vậy.
Ví dụ 3. Bài toán kiểm tra tính nguyên tố
Input: Số nguyên dương N;
Output: "N là số nguyên tố" hoặc "N không là số
nguyên tố".
Ví dụ 4. Bài toán xếp loại học tập của một lớp
Input: Bảng điểm của học sinh trong lớp; Output: Bảng xếp loại học lực.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm thuật toán.
GV: Muốn máy tính đưa ra được