7. Kết cấu của luâ ̣n văn
2.1.2. Quá trình du nhập và nghi lễ cúng Vu La nở Việt Nam
* Quá trình du nhập và phát triển của lễ Vu Lan ở Việt Nam
Ngay từ đầu Công nguyên, đạo Phật đƣợc ghi nhận đã có mặt trên đất nƣớc Việt Nam. Giáo lý Phật đà đã sớm đƣợc tiếp nhận và từ đó hội nhập vào đời sống của ngƣời Việt một cách ôn hòa, sâu sắc. 21 thế kỷ qua, một trong những ngày lễ lớn của Phật giáo đã sớm chuyển thành ngày lễ có ảnh hƣởng lớn đến đời sống văn hóa tinh thần của ngƣời Việt Nam là lễ Vu Lan.
Ở Việt Nam, không có tài liệu nào ghi chép việc cúng Vu-Lan-bồn xuất phát từ lúc nào? Nhƣng thiết nghĩ từ xƣa ở Việt Nam phần nhiều ảnh hƣởng văn hóa từ Trung Hoa, nên chẳng có gì khác mấy. Khi đọc “ Vân Đài
Loại Ngữ ” của Lê Quý Đôn, chúng tôi thấy có một đoạn nói về Vu-Lan-bồn:
“Chu Tử lại nói: Các bậc hiền triết đời trƣớc cúng tế ở mộ phần thì k nói gì đến Nghĩa lý (Tiên chánh mộ tế bất ngôn nghĩa lý). Sách “Mộng Hoa Lục” chép: Tết Trung Nguyên ngƣời ta bày đồ mã, giấy màu, lấy tre làm cái giƣờng ba chân giống nhƣ cái bầu dầu trong cây đèn, treo đồ mã, áo giấy lên đó rồi đốt, gọi là Vu-Lan-bồn. Lục Du nói: Tục lệ đến ngày rằm tháng Bảy làm đồ chay cúng tổ tiên, chuốt tre làm bồn chậu để đựng tiền giấy rồi lấy cọng tre châm lửa mà đốt. Chu Tử nói: ngƣời xƣa dung ngọc và lụa, ngƣời đời sau dùng tiền, đến đời vua Huyền Tông việc thờ cúng quỷ thần thật nhiêu khê. Không có nhiều tiền, Vƣơng Dƣ bèn lấy tiền giấy để thay thế. Sách “Thanh
Dị Lục” lại nói: Ngày đƣa xe Huyền Tông đi an táng, những thứ vàng bạc
châu báu tiền tài đều làm tƣợng hình để ngụ ý cả. Chu Tử lại nói: Đầu đời nhà Tống, hễ nói đến lễ thì làm mũ áo giấy, nhƣng không dung tiền giấy. Không biết tiền giấy và mũ áo giấy có gì khác biệt nhau không? Tiền giấy có từ đời vua Túc Tông, do Ất Thái sứ Vƣơng Dƣ làm ra, còn mũ áo giấy thì có từ thời Ngũ đại”.
Trong đời sống tinh thần của ngƣời Việt, sự tích hay nguồn gốc của ngày lễ Vu Lan dƣờng nhƣ không quan trọng. Điều linh thiêng là vào ngày
đó, một chiếc cầu vô hình dƣờng nhƣ đƣợc bắc giữa hai bờ của thế giới Dƣơng và thế giới Âm. Lễ Vu Lan ở Việt Nam không những nhắc nhở việc báo hiếu cha mẹ mà còn bao hàm ý nghĩa tìm về cội nguồn để biết ơn và báo ơn. Tƣ tƣởng ấy hoàn toàn phù hợp với tƣ duy hiền hậu, chất phác của ngƣời Việt Nam: “Uống nƣớc nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ ngƣời trồng cây”. Trong ngày lễ Vu Lan báo hiếu, ngƣời ta đặc biệt trân trọng ơn cha mẹ sinh thành. Cha mẹ sinh ra ta nhƣng để có cha mẹ thì phải nhớ đến ông bà, tổ tiên, cửu huyền thất tổ. Vì thế trong mùa hiếu hạnh này mỗi con ngƣời đƣợc nhắc nhở tìm về với nguồn cội, ông bà, tổ tiên.
* Nghi lễ trong lễ hội Vu Lan ở Việt Nam
Vu Lan là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo. Lễ này trùng với Tết Trung nguyên của ngƣời Trung Hoa, và cũng trùng hợp với ngày Rằm tháng 7 Xá tội vong nhân của phong tục Á Đông.
Lễ Vu Lan đƣợc cƣ̉ hành vào rằm tháng bảy hàng năm . Các chúng sinh muốn đƣợc giải thoát phải chuyển nghiê ̣p và phải chính chúng sinh tỉnh ngô ̣ nhờ nghi thƣ́c lễ Vu Lan . Ở Việt Nam chúng ta, cùng với sự hồi sinh và phát triển của Phật giáo, lễ Vu Lan ngày càng đƣợc tổ chức quy mô, trọng thể. Tại Việt Nam, việc cúng Rằm tháng 7 bao giờ cũng phải cúng ở chùa trƣớc rồi mới đến cúng tại gia. Lễ này thƣờng đƣợc làm vào ban ngày, tránh làm vào ban đêm, khi Mặt Trời đã lặn. Vào ngày này, mọi gia đình đều cúng hai mâm đó là cúng tổ tiên tại bàn thờ tổ tiên và cúng chúng sinh ở sân trƣớc nhà, thời gian cúng có thể là vào buổi sáng, trƣa hoặc chiều. Trên mâm cúng tổ tiên, gia đình bày đặt một mâm cỗ mặn, tiền vàng và cả những vật dụng dành cho ngƣời cõi Âm làm bằng giấy tƣợng trƣng từ những vật truyền thống giống nhƣ đồ thật nhƣ quần áo, giày dép, ngựa…đến những vật hiện đại nhƣ nhà cao tầng, phƣơng tiện giao thông, quạt điện, di động…để cho ngƣời cõi Âm có đƣợc một cuộc sống tiện nghi nhƣ ngƣời Dƣơng trần. Những đồ lễ đó
thƣờng đƣợc gia chủ lựa chọn kỹ lƣỡng để thể hiện lòng thành kính đối với những ngƣời đã khuất.
Có ý kiến cho rằng lễ Vu Lan là ngày xá tội vong nhân , nghĩa là dƣới âm phủ đƣợc xá tội một ngày hôm ấy. Bởi vâ ̣y nhiều nhà mua vàng mã và làm đồ chay cúng gia tiên . Vì hộ cho rằng trong ngày hôm ấy , vong hồn của tổ tiên đƣợc tha tô ̣i, có thể trở về cõi trần hƣởng lễ của con cháu.
Vào ngày lễ Vu Lan, các Phật tử và những ngƣời không theo Đạo Phật , đều đến Chùa thắp hƣơng làm lễ . Ngoài sân chùa , các cờ Phật giáo có lọng che đƣợc giải khắp nơi. Bàn thờ Phật, thờ tổ tiên đƣợc lau do ̣n sa ̣ch sẽ, bày đồ lễ, hoa quả, nhang đèn…mô ̣t hồi trống báo hiê ̣u lễ Vu Lan bắt đầu, mọi ngƣời im lă ̣ng. Trong chùa, ngoài các Phật tử đứng đối diện với Đức Phật , còn có nhiều tăng ni đƣợc mời ngồi lên ghế trƣớc mă ̣t các vi ̣ Phâ ̣t tƣ̉ . Vị trí chủ trì đƣ́ng ra khai lễ và m ời một vị thƣợng tọa trong số các tăng ni có mặt ở đó khai pháp. Vị này sẽ giảng ý nghĩa của Lễ Vu Lan . Sau thời pháp sẽ là thời kinh : mọi ngƣời cùng tụng kinh Vu lan – nói tới công ơn cha mẹ và bổn phận của con cái đối với cha me ̣. Tụng kinh Vu Lan xong, các tăng ni sẽ đƣợc mời sang phòng Tho ̣ trai ăn mô ̣t bƣ̃a cơm chay. Sau lễ Tho ̣ trai là lễ Ta ̣ pháp.
Kể tƣ̀ ngày rằm Tháng bảy cho tới cuối tháng , các Phật tử ngày nào cũng đọc kinh Vu Lan tạ i bàn thờ gia đình hay ta ̣i chùa , đồng thời ăn chay niê ̣m Phâ ̣t, làm phúc bố thí để tƣởng nhớ , chú nguyện và hồi hƣớng công đức cho ông bà , cha me ̣, tổ tiên. Trong khoảng thời gian này , bàn thờ Phật trong nhà lúc nào cũng trƣng vày nhang đèn, hoa quả.
Trong di ̣p Lễ Vu Lan ngoài viê ̣c tu ̣ng kinh cầu siêu, thiết lễ cúng dƣờng chƣ tăng, ni ta ̣i các chùa , còn là ngày xá tội vong nhân . Dây là ngày tha thƣ́ mọi tội lỗi , là ngày ăn năn , sám hối. Các chƣ tă ng, ni thành tâm chú nguyê ̣n cho các vong linh sớm đƣợc siêu thoát khỏi ki ếp khổ đau. Dân gian go ̣i nôm na là ngày cúng cô hồn . Ở tại nhà, ngƣời dân cúng cháo ở trƣớc cƣ̉a nhà . Đồ lễ đă ̣t lên trên mô ̣t cái me ̣t thƣờng gồm có cháo hoa, nhƣ̃ng nắm cơm nhỏ, hoa
quả, bánh bỏng (bỏng ngô), trầu cau và đồ hàng mã , vàng hƣơng. Ngƣời dân tin rằng nhƣ̃ng cô nhi yếu vong , nhƣ̃ng ngƣời chết đƣờng , chết chợ, nhƣ̃ng ngƣời chết không ai biết, không có ngƣời thân sẽ đến hƣởng lễ cúng. Lễ cúng cháo ở đình chùa thì quy mô lớn hơn . Ở những nơi này thì cháo đƣợc múc ra nhƣ̃ng bồ đài lá mít cắm ở hai bên đƣờng cùng đồ mã và trái cây, ngoài ra còn có một nồi cháo lớn . Khi cúng lễ xong nhƣ̃ng ngƣời nghèo , ăn xin đến xin cháo, các mục đồng và trẻ con xô nhau vào cƣớp hoa quả , bánh trái gọi là tục cƣớp cháo. Vàng mã thì đƣợc hóa, vƣ̀a tu ̣ng kinh, vƣ̀a hóa để cầu siêu đô ̣ cho nhƣ̃ng vong hồn . Bên ca ̣nh viê ̣c thí thƣ̣c (cúng cháo cho sáu loại chúng sinh mà đặc biệt là loại cô hồn đói rét – ngã quỷ) nhằm làm di ̣u bớt nỗi khổ đau , đói rét của chúng sinh . Nhân dân ta còn có tu ̣c phóng sinh , tƣ́c là thả tƣ̣ cho các loài động vật (súc sinh).
Các Phật tử thƣờng cùng nhau tổ chức phóng sinh cho các động vật nhƣ chim, rùa để tỏ lòng từ bi . Hoạt động này thu hút rất nhiều thành viên tham gia và mang ý nghĩa rất tốt đe ̣p , khiến mo ̣i ngƣời tĩnh tâm và có cảm giác thanh thản. Tuy nhiên, càng ngày nghi lễ này càng bộc lộ những mặt hạn chế . Nhƣ viê ̣c các đô ̣ng vâ ̣t này đ ƣợc nuôi dƣỡng trong lồng quá lâu, khi đƣợc thả tƣ do thì gă ̣p khó khăn trong viê ̣c kiếm ăn , nên thƣờng chết hàng loa ̣t sau ngày phóng sinh.
Nhƣ̃ng viê ̣c làm này sẽ tạo nên nhiều nghiê ̣p thiê ̣n, nghiê ̣p lành và điều quan tro ̣ng là sẽ khơi dâ ̣y trong con ngƣời tấm lòng tƣ̀ bi bác ái , yêu thƣơng mọi ngƣời.
Theo tác giả Vi Phƣơng Anh thì “ngƣời Viê ̣t cƣ̉ hành lễ Vu Lan nhằm giải tội cho ngƣời chết, cầu phúc cho ngƣời sống. Điều đă ̣c biê ̣t đáng chú ý là ngoài việc cầu siêu cho gia tiên, ngƣời Viê ̣t còn có lễ cầu siêu cho các cô hồn, u hồn của ngƣời khi ta ̣i thế đã thất cơ l ỡ vận , phiêu ba ̣t bơ vơ , không nơi nƣơng tƣ̣a và chi ̣u nhiều oan trái trong xã hô ̣i…bằng viê ̣c đo ̣c bài văn tế cô hồn trong ngày lễ. Vâ ̣y là tu ̣c cúng các cô hồn của ngƣời Viê ̣t đã giao hòa với
tinh thần cƣ́u khổ , cƣ́u na ̣n, cƣ́u nhân đô ̣ thế của nhà Phâ ̣t làm cho lễ Vu Lan thêm phần phong phú và sống đô ̣ng” [16.tr21].
Tƣ̀ mô ̣t điển tích của Phâ ̣t giáo (Ngài Mục Liên cứu mẹ ), nhƣng khi vào Việt Nam , ngày lễ Vu Lan không chỉ đƣợc tổ chức trong phạm vi gia đình, thể hiê ̣n sƣ̣ báo ân báo hiếu của con đối với cha me ̣ , mà còn mở rộng ra ngoài xã hội. Bởi lẽ, không có đất nƣớc nào , dân tô ̣c nào chi ̣u nhiều bo ̣m đa ̣n chiến tranh bằng Viê ̣t Nam , không có dân tô ̣c nào , đất nƣớc nào chi ̣u n hiều đau thƣơng, tang tóc bằng Viê ̣t Nam, không có dân tô ̣c nào liên tiếp chi ̣u đƣ̣ng nhƣ̃ng hâ ̣u quả nă ̣ng nề của thiên tai , bão lũ bằng Việt Nam…Vẫn còn đấy nhƣ̃ng cảnh đời cha mất con , vợ mất chồng, kẻ đầu bạc đƣa tiễn kẻ đầu xanh, vẫn còn đấy hàng chu ̣c nghìn nấm mô ̣ không biết rõ tên tuổi , đi ̣a chỉ, vẫn còn dƣới lòng đất kia biết bao con ngƣời chết mà không tìm thấy đƣợc xác …Biết bao nhiêu ngƣời dân vô tô ̣i đã ngã xuỗng trong nhƣ̃ng cuô ̣c chiến b ảo vệ và xây dƣ̣ng đất nƣớc.
Mô ̣t trong nhƣ̃ng biểu hiê ̣n rõ nét tinh thần nhân đa ̣o của dân tô ̣c ta đó là hình ảnh những chiếc am nhỏ trong sân của hầu hết các gia đình Việt Nam . Đây là nơi các gia đình tổ chƣ́c cúng tế các c ô hồn , vong linh không nơi nƣơng tƣ̣a. Vì vậy, ngày lễ Vu Lan không chỉ là dịp những ngƣời con tỏ lòng hiếu thảo đối với cha me ̣, mà còn là dịp nhân dân cả nƣớc thể hiện tinh thần „uống nƣớc nhớ nguồn‟, báo ân đối với những bâ ̣c tiền bối, thể hiê ̣n tấm lòng nhân đa ̣o đối với các loa ̣i chúng sinh, cô hồn không nơi nƣơng tƣ̣a.
Ngày 27/7/2005, lần đầu tiên Giáo hô ̣i Phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam tổ chƣ́c đa ̣i lễ cầu siêu cho các anh hùng, liê ̣t sĩ và đồng bào chiến sĩ tại nghĩa trang liệt sĩ Trƣờng Sơn . Gần mô ̣t va ̣n tăng ni , phâ ̣t tƣ̉ và đồng bào cả nƣớc đã về đây thành kính dâng hƣơng , tƣởng nhớ đến nhƣ̃ng ngƣời đã bỏ mình vì nƣớc . Trong di ̣p đó không chỉ ở Quảng Tri ̣ mà khắp nơi trong cả nƣớc, nhiều lễ cầu siêu, nhiều hình thƣ́c tƣởng niê ̣m đã đƣợc tiến hành . Các địa phƣơng đều có
nhƣ̃ng viê ̣c làm giàu ý nghĩa vƣ̀a sâu nă ̣ng, vƣ̀a thiết thƣ̣c đối với thƣơng binh và gia đình liệt sĩ, thấm đẫm tình nghĩa đồng bào.
Các hình thức cúng chúng sinh tại nhà :
Thời gian : có thể cúng từ ngày mùng 1 đến 15 tháng 7 âm li ̣ch Sắm lễ :
1. Tiền vàng tƣ̀ 15 lễ trở lên
2. Quần áo chúng sinh tƣ̀ 20 đến 50 bô ̣ 3. Tiền chúng sinh (tiền trinh)
4. Hoa
5. Quả 5 loại 5 màu (ngũ sắc) 6. Bỏng ngô
7. Khoai lang luô ̣c, ngô luô ̣c, sắn luô ̣c 8. Kẹo bánh
9. Tiền mă ̣t (tiền mă ̣t, các loại mệnh giá)
10. Nếu cú ng thêm cháo thì thêm mâm ga ̣o muối (5 bát, 5 đôi đũa, hoă ̣c thìa)
Không cúng xôi, gà và khi trải tiền vàng ra mâm, để hƣớng về 4 hƣớng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hƣớng cắm 3-5-7 cây hƣơng, cắm chân vào củ khoai sắn ở giƣ̃a.
Hiê ̣n nay đồ lễ ngày càng đơn giản hơn . Ngƣời ta không quá chú tro ̣ng vào lễ vật . Nhiều gia đình , do bâ ̣n rô ̣n, hoă ̣c không có điều kiê ̣n nên lễ vâ ̣t thƣờng chỉ có hoa quả, chén nƣớc.
Ngày lễ Vu Lan đã trở thành “ngày hội hiếu” của tín đồ Phật tử Việt Nam, một số ngƣời không phải là Phật tử cũng tham gia vào ngày hội này. Ngoài lễ nghi tín ngƣỡng tâm linh, những ngày này , trong lễ Vu Lan bạn sẽ không lạ khi chứng kiến những hình ảnh đầy xúc động: dù già hay trẻ, trai hay gái dự lễ Vu Lan đều thành kính và ngập trong cảm xúc khi đón nhận một bông hoa hồng cài trang trọng lên ngực áo.
Nghi thức Bông hồng cài áo theo Giáo sƣ -Tiến sĩ Ngô Đức Thịnh – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu, bảo tồn văn hóa tín ngƣỡng Việt Nam xuất phát từ áng văn viết về Mẹ của Thiền sƣ Thích Nhất Hạnh đƣợc viết trong những năm 1960.
Trong một chuyến công tác tại Nhật Bản, Thiền sƣ rất lạ khi thấy ngƣời Nhật thành kính gài tặng ông một bông hoa trắng lên ngực áo. Sau khi tìm hiểu và biết đƣợc ý nghĩa cao đẹp của việc này, ông đã chọn bông hoa hồng làm biểu tƣợng cho lễ Vu Lan báo hiếu của nhà Phật và viết ấn phẩm “Bông Hồng Cài Áo” vào năm 1962 và đƣợc giải thích nhƣ sau :
“Nếu anh còn mẹ, anh sẽ được cài một bông hoa màu hồng trên áo và
anh sẽ tự hào được còn mẹ.
Còn nếu anh mất mẹ, anh sẽ được cài trên áo một bông hoa trắng. Người được hoa trắng sẽ thấy xót xa, nhớ thương, không quên mẹ dù đã khuất. Người được cài hoa hồng sẽ thấy sung sướng nhớ rằng mình còn mẹ và sẽ cố gắng để làm vui lòng mẹ, kẻo một mai người khuất núi, có khóc than cũng không còn kịp nữa”.
Cùng thời điểm đó, nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ đã sáng tác nhạc phẩm “Bồng Hồng Cài Áo”. Đến nay bài hát đó đƣợc coi nhƣ bài hát chính trong các dịp lễ Bông hồng cái áo ở các chùa vào mùa Vu Lan báo hiếu.
Bông hoa hồng đƣợc chọn là biểu tƣợng của tình yêu, sự cao quý và ngát hƣơng. Việc nhớ về bâc sinh thành và cài lên ngực bông hoa cao quý là tình cảm đẹp nhất, là chữ Hiếu mà con cái gửi đến bậc sinh thành. Với ý nghĩa đó, nhiều ngƣời Việt mình đến ngày Vu Lan đều cài một bông hoa màu hồng lên áo, ấy là biểu tƣợng của việc còn Mẹ - Cha. Ai đã mất mẹ thì cài hoa trắng. Ngƣời có hoa hồng hẳn sẽ tự hào vô cùng vì trên đời này còn có Mẹ - Cha. Ai mang hoa trắng sẽ thấy nhƣ một sự nhắc nhở, rằng mình đã lỡ mất những gì quý giá nhất, từ đó mà hành động sao cho phải với lƣơng tâm. Vu Lan là dịp đặc biệt để giới trẻ sống chậm lại và yêu thƣơng nhiều hơn.
Cho nên hằng năm , cứ đến mùa Vu Lan Báo Hiếu , hầu hết ngƣời Việt Nam là Phật tử , dù ở bất cứ nơi đâu , cũng đều đến chùa tham dự lễ “Bông Hồng Cài Áo” , để tƣởng nhớ công ơn sinh thành dƣỡng dục của các đấng