7. Kết cấu của luâ ̣n văn
1.2.2. Lễ Vu Lan của Phật giáo
* Nguồn gốc và sự phát triển của lễ hội Vu Lan
Ngày lễ hội Vu Lan còn có tên gọi khác là ngày báo hiếu, ngày xá tội vong nhân, đƣợc toàn thể tín đồ Phật giáo coi trọng và tổ chức đón tiếp trang nghiêm vào ngày rằm tháng 7 âm lịch hằng năm.
Vu lan hay Vu lan bồn có nguồn gốc tƣ̀ chƣ̃ Pha ̣n Ullambana , dịch sang chƣ̃ Hán ngƣ̃ là Giả i Đảo Huyền , tƣ́c là gỡ khỏi na ̣n treo ngƣợc – theo nghĩa tiếng Viê ̣t. Theo nghĩa rô ̣ng là nhìn vào sƣ̣ thành tâm chú nguyê ̣n của Thâ ̣p phƣơng chƣ Tăng mà chúng ta có thể cƣ́u đƣợc cha me ̣ , tổ tiên thoát khỏi cảnh tô ̣i đồ , cầu nguyê ̣n cho chúng sinh đƣợc siêu thoát khỏi vòng sinh tƣ̉ luân hồi. Chƣ̃ bồn nghĩa là châ ̣u đƣ̣ng thƣ́c ăn dâng cúng . Vì vậy, lễ Vu lan , hay Vu Lan bồn có nghĩa là dâng cúng thƣ́c ăn lên Tam Bảo để xin chú
nguyê ̣n cho ông bà, cha me ̣, nhƣ̃ng ngƣời đã khuất , nếu ai làm điều tô ̣i lỗi ở trần gian, khi mất bi ̣ đầy vào ngã quỷ, sẽ nhờ ân đức Tam Bảo đƣợc thoát khỏi cảnh địa ngục, đƣợc đầu thai về cõi an lành khác.
Về nguồn gốc của ngày lễ Vu Lan, theo Phâ ̣t sƣ̉ ghi la ̣i : vào mùa thu cách đây hơn hai mƣơi lăm thế kỷ , Tôn giả Mục Kiều Liên - một trong số ít những đệ tử xuẩt chúng của đức Phật Thích Ca Mâu Ni . Sau khi xuất gia tu hành chính quả có nhiều phép thần thông biến hóa tƣ̣ ta ̣i. Theo truyền thuyết, Tôn giả Mục Kiều Liên có một ngƣời mẹ, do có tính tham lam, dối trá đã tạo ra lúc còn sống nên khi chết đi phải chịu nhiều cảnh tra tấn, hành hạ dã man. Do vốn là một ngƣời giỏi pháp thuật, trong một lần dùng mắt để quan sát bốn phƣơng tám hƣớng của vũ trụ, nhìn thấy cảnh mẹ mình bị tra tấn trong đau khổ đến mức làm cho thân thể bị gầy yếu xanh xao, động lòng thƣơng mẹ, nên ông đã mang cơm dâng cho mẹ ăn, nhƣng vì nghiệp chƣớng của ngƣời mẹ quá lớn nên bát cơm hoá thành bát than lửa đỏ, không thể dùng đƣợc. Vì thƣơng mẹ và cầu mong cho linh hồn của mẹ mình đƣợc siêu thoát, Tôn giả Mục Kiều Liên đã đến cầu xin đức Phật giúp đỡ. Cảm động trƣớc lòng hiếu thảo và sự thành kính của ông, đức Phật đã chỉ cho Mục Kiều Liên rằng, cứ đến rằm tháng Bảy, nếu tự mình thành tâm thỉnh cầu, đồng thời có cả sự hoan hỉ của chƣ Phật, chú nguyện của chƣ tăng, thì lúc đó mẹ của ông sẽ đƣợc siêu thoát.
Làm theo lời dặn của đức Phật, đến ngày rằm tháng bảy, Tôn giả Mục Kiều Liên đã lập chậu đựng đồ lễ để cúng còn gọi là bồn Vu Lan, đồng thời thỉnh mời chƣ tăng đến chú nguyện nên mẹ của ông đã vƣợt qua kiếp nạn và đƣợc siêu thoát.
Từ câu chuyện đó, để bày tỏ lòng hiếu thảo và tri ân tổ tiên, ông bà, cha mẹ… những ngƣời đã có nhiều công lao sinh thành và nuôi dƣỡng mình, hằng năm cứ vào dip rằm tháng 7 âm lịch, noi theo tấm gƣơng của Tôn giả Mục Kiều Liên, thế hệ con cháu tín đồ Phật tử đã tổ chức lễ Vu Lan và duy trì lễ hội này cho đến tận hôm nay.
Vu Lan là ngày thể hiện tình ngƣời thắm thiết trong cuộc sống nhân sinh, mang tính văn hoá đạo đức tâm linh, văn hoá đạo đức tình ngƣời. Ngày lễ này đã ăn sâu trong lòng mỗi ngƣời dân Việt, cũng nhƣ sự ảnh hƣởng của nó đã lan toả khắp cộng đồng nhân loại, thắm đƣợm tinh thần từ bi của Đạo Phật.
Ngày Vu Lan không chỉ dành riêng cho ngƣời phật tử hay trong Đạo Phật, mà còn là mùa lễ hội văn hoá của tình ngƣời, mở rộng tâm hồn để kết nối nhịp cầu yêu thƣơng với mọi ngƣời và tất cả chúng sanh trong cùng khắp pháp giới. Tinh thần ảnh hƣởng của ngày lễ hội có tác dụng rất mạnh mẽ trong xã hội, mang tính nhân văn cao cả, suy tiến mọi ân tình, ân nghĩa trong cuộc sống, khuyến khích mọi ngƣời sống có luân thƣờng đạo lý.
Rằm tháng Bảy là ngày xá tội vong nhân, ngƣời dân thƣờng làm lễ cúng chúng sinh. Cúng Rằm tháng Bảy mỗi nơi một khác song giống nhau ở tấm lòng thành và tâm hƣớng thiện. Cùng với các hoạt động thể hiện truyền thống văn hóa tốt đẹp của ngƣời dân Việt Nam, Rằm tháng Bảy âm lịch hàng năm, ngƣời dân lại tổ chức lễ Vu Lan báo hiếu.
Hiếu thuận với cha mẹ không phải là việc ngày một, ngày hai, nhƣng Lễ Vu Lan vẫn luôn là dịp để bao nỗi niềm đƣợc bộc bạch, sẻ chia. Tấm lòng của bao ngƣời con, dù đang đƣợc ở bên cha mẹ hay phải xa quê, đƣợc tri ân đấng sinh thành, dƣỡng dục của mình một cách thành kính nhất.
*Thuật ngữ “Vu Lan Bồn” và sự phát triển của lễ hội Vu Lan
Kinh Vu Lan có nguồn gốc từ tiếng Phạn, do ngài Pháp Hộ (Dhamrmaraksha) dịch sang tiếng Hán vào đời Tây Tấn, nay còn lƣu trong “Xuất Tam Tạng Ký Tập”, bản tiếng Phạn đã bị thất lạc. Toàn bản kinh Hán gồm 800 chữ, đƣợc dịch ra nhiều thứ tiếng nhƣ Nhật, Hàn, Việt Nam. Ở Trung quốc, Nhật, Hàn và Việt Nam có nhiều bản đƣợc dịch thành các thể loại thơ.
Ngoài ra ở Trung Quốc còn có các bản dịch thời Đông Tấn tên là “Phật Thuyết Báo Ân Phụng Bồn Kinh” hay “Báo Chúng Công Đức Kinh”. Những bản dịch này văn nghĩa ngắn hơn, khoảng 300 chữ. Trong “Khai Nguyên Thính Giáo Lục” quyển thứ 18 có chép một bài kinh tên là “Tịnh Độ Vu Lan Bồn Kinh”, kinh này hiện đã thất lạc. Trong “Pháp Uyển Châu Lâm” quyển 62 có chép một bản kinh tên là “Đại Bồn Tịnh Độ Kinh”. Bản này nói có 16 quốc vƣơng sau khi nghe đức Phật thuyết xong câu chuyện Tôn giả Muc Liên cứu mẹ thoát vòng ngạ quỷ thì mỗi vị đều phát tâm làm các loại bồn quý, đựng các món thức ăn cúng dƣờng Phật và Tăng chúng.
Theo bản “Vu Lan Bồn Kinh” của ngài Trúc Pháp Hộ dịch thì có nhiều chú giải rõ ràng và dễ hiểu nhất. Hiện có “Vu Lan Giảng Thuật” của Đƣờng Huệ Tịnh, “Vu Lan Bồn Kinh Sớ” của Đƣờng Tông Mật, “Vu Lan Bồn Kinh Sớ Tân Ký” của Tống Nguyên Chiếu, “Vu Lan Bồn Kinh Sớ Hội Cổ Thông Kim Ký” của Tống Phổ Quán, “Vu Lan Bốn Kinh Sớ Hiếu Hằng Sao” của Tống Ngộ Vinh, “Vu Lan Bồn Kinh Sớ Sao Dƣ Nghĩa” của Tống Nhật Tân, “Vu Lan Bồn Kinh Tân Sớ” của Minh Trí Húc, “Vu Lan Bồn Tích Trung Sớ” của Thanh Linh Diệu, “Vu Lan Bồn Kinh Lƣợc Sớ” của Thanh Nguyên Kỳ. Trong các bản chú sớ này đều có một nội dung gần nhƣ giống nhau chỉ có một vài giải thích thuật ngữ có khác đôi chút, ngoài ra không có gì sai biệt nhau lắm.
Chữ Vu Lan Bồn có hai âm đọc, một âm là “Vu Lan”, một âm là “Bồn”. “Vu Lan” là âm tiếng Phạn “Ulam” có nghĩa là cứu đảo huyền, giải đảo huyền hoặc cứu tội treo ngƣợc, “Bồn” có nghĩa là đồ đựng thức ăn. Nhƣ trong “Vu Lan Bồn Kinh Giảng Thuật” của Đƣờng Huệ Tịnh viết: “Đem các
món thức ăn đựng trong bồn cúng dường Phật và chúng Tăng để cầu cứu nạn treo ngược nên gọi là Bồn”. Sớ của Đƣờng Tông Mật chép: “Vu Lan là tiếng Tây Vức (Western Region) nghĩa là đảo huyền; chữ Bồn là âm đọc của người Hán đời Đông Hạ, có nghĩa là đồ đựng thức ăn dâng cúng”. Nhƣ vậy hiểu
theo sát nghĩa thì Vu Lan Bồn là đồ đựng thức ăn để dâng cúng cứu tội treo ngƣợc. Trong “Tân Sớ” của Minh Trí Húc, và “Tích Trung Sớ” của Nguyên Minh Kỳ cũng giải thích nhƣ vậy.
Có một cách giải thích khác cho rằng “Vu Lan Bồn” đều là âm dịch từ tiếng Phạn. Theo “Nhứt Thiết Kinh Âm Tập” của Huyền Ứng chép: “Vu Lan
Bồn dịch âm từ chữ Ulambana nghĩa là đảo huyền. Theo tục lệ người Tây Vực, đến ngày Tăng Tự Tứ, vì người quá cố trong gia đình tuyệt tự không có người thờ cúng mà lại đọa vào vòng ngạ quỷ, chịu tội báo treo ngược, vì vậy đức Phật chỉ bày cho mọi người trồng các cội công đức, bằng cách đem thức ăn cúng dường chư Phật và Tăng chúng, nhờ sức chú nguyện mà người quá cố được thoát cảnh địa ngục đói khát treo ngược. Xưa gọi Vu Lan Bồn là đồ đựng thức ăn là không đúng vậy”.
Trong “Vu Lan Bồn Kinh Sớ Hiếu Hằng Sao” của Tống Ngộ Vinh viết: “Tên kinh vốn là Giác Giả Thuyết Cứu Đảo Huyền Khí Kinh, Vu Lan Bồn
được dịch âm từ thời Tống đã lược bớt âm của nó, âm đầy đủ phải là Ô Lam Bà Noa (Ulambana) nghĩa là hiếu thuận, cúng dường, báo ân và giải đảo huyền. Âm “Bồn” cũng chính là âm dịch của âm Phạn “Bana”. Nay hiểu theo nghĩa của người Hán là đồ đựng thức ăn cứu tội treo ngược”. Nhƣ vậy
theo lời giải thích của Tống Ngộ Vinh thì các chuyên gia dịch thuật đƣơng thời đều hiểu với nghĩa nhƣ vây để dịch trong kinh điển.
Từ đó y theo kinh Vu Lan Bồn, lễ Vu Lan đƣợc bắt đầu từ thời vua Lƣơng Võ Đế. Theo “Phật Tổ Thống Ký” quyển 37 chép: “Năm Đại Đồng thứ
tư (538), nhà vua ngự giá đến chùa Đồng Thái, thiết cỗ chay Vu Lan để cúng dường”. Và trong “Thích Thị Lục Thiệp” của Nghĩa Sở chép: “Ngài Hoằng Minh ghi nhận rằng hằng năm đến ngày rằm tháng bảy vua Lương Võ Đế đến chùa dâng bồn cúng dường thể theo việc làm trong kinh của Ngài Mục Liên”.
Kể từ đó về sau lễ hội Vu Lan đƣợc duy trì và trở thành một lễ hội quan trọng trong truyền thống văn hóa Trung Quốc đƣợc vua quan thần dân bá tánh ủng hộ và cử hành long trọng để báo đáp thâm ân tổ tiên cha mẹ.
Trong “Pháp Uyển Châu Lâm” của Đƣờng Đạo Thế quyển 62 chép: “Các quốc tự lớn ở Trường An như chùa Từ Ân... hằng năm vào ngày rằm
tháng bảy mọi người đều đến chùa bày sắm trai soạn bỏ vào bình bát, trỗi các thứ kỷ nhạc, dùng các thứ hương hoa để cúng dường, trong số đó có những gia đình vua quan tham dự không ít...” Nhƣ vậy cho thấy vào đời Đƣờng
phong tục cử hành lễ hội Vu Lan đƣợc tổ chức ngày càng long trọng và trang nghiêm hơn. Trong “Phật tổ Thống Ký” quyển 51 chép: “Đời Đường (Lý Dự)
đã từng xuống chiếu cho cử hành lễ Vu Lan, thiết lễ trong bảy ngôi miếu thần, bày lễ chay cúng dường. Đến đời Lý Thích, ông cũng đến chùa An Quốc thiết lễ Vu Lan dâng bồn cúng dường chư Tăng.” Trong “Thích Thị Thông Giám”
quyển chín cho thấy nhiều sự kiện tƣơng tự nhƣ vậy đƣợc cử hành và tổ chức đều đặn hằng năm. “Đại Tống Tăng Sử Luận” chép: “Lúc bấy giờ có nhiều thí
chủ thiết lễ cúng dường Vu Lan Bồn, bồn được trang sức bằng các thứ vàng ngọc đựng thức ăn cúng dường Tam bảo”. Từ sự việc đƣợc ghi chép trên cho
thấy lễ hội Vu Lan ban đầu đƣợc tổ chức trong chùa và dần dần đƣợc rộng rãi cử hành trong dân chúng, họ đựng thức ăn trong bình bát đem đến chùa dâng cúng, rồi về sau lễ Vu Lan còn đƣợc tổ chức trong cung nội và bồn bát dâng cúng đƣợc sắm sửa trang nghiêm hơn. Và trong dân gian lễ hội cũng đƣợc tổ chức ngày càng phổ cập rộng rãi. Nhƣ trong “Nhập Đường Cầu Pháp Tuần
Lễ Hành Ký” của Viên Nhân (Ennin) một Tăng nhân ngƣời Nhật Bản đến
tham học ở Trung Quốc vào đời Đƣờng ghi nhận nhƣ sau: “Trong thành
Trường An vào ngày rằm tháng bảy dân chúng đến các cảnh chùa dâng đèn nến, hoa hương, oản bánh và bày lễ trai thịnh soạn trông rất đẹp mắt. Họ đặt lễ vật trước chánh điện chùa và bắt đầu làm lễ cầu nguyện cúng dường. Dân chúng và tất cả chùa chiền ở Trường An tổ chức lễ hội Vu Lan rất long trọng và trang nghiêm. Năm nay các chùa thiết lễ cúng dường lớn hơn mọi năm.”
Nhƣ vậy lúc bấy giờ, không những hàng tại gia cƣ sỹ tu pháp cúng dƣờng mà hàng xuất gia cũng cử hành lễ hội Vu Lan và trai Tăng cúng dƣờng.
Đến đời Tống, phong tục lễ hội này vẫn đƣợc duy trì nhƣng ý nghĩa việc cúng dƣờng Phật và Tăng chúng bị giảm đi rất nhiều và cũng bớt phần trang nghiêm, nhƣng thay vào đó là chú trọng đến việc cúng tế cho ngƣời đã khuất. Ở thời Bắc Tống trong “Đông Kinh Mộng Hoa Lục” của Tống Mạnh Nguyên viết: “Lúc này có thiết bàn thờ Phật, tụng kinh Mục Liên cứu mẹ. Lễ
hội kéo dài bảy ngày bảy đêm cho đến ngày rằm tháng bảy mới hoàn tất. Người đến dự hội rất đông.”
Từ đó về sau lễ hội Vu Lan trở thành ngày hội truyền thống trong Phật giáo và trong phong tục của ngƣời Hán. Trong “Nguyệt Phân Tu Tri” của Nguyễn Đức Huy chép rằng: “Sơ tuần tháng bảy trong phủ huyện có tổ chức
lễ Vu Lan rất trang nghiêm, mọi người thiết đàn tụng kinh cho đến ngày 15 mới giải hội. Tối cuối cùng có thiết lễ Vu Lan Bồn tụng kinh và cúng cô hồn.”
Đến đây chúng ta đã thấy rằng sự tổ chức lễ hội Vu Lan ở thời này đã thay đổi rất nhiều về mặt hình thức cũng nhƣ ý nghĩa, và từ đó theo truyền thống này lễ hội tiếp tục phát triển cho đến ngày nay. Minh Châu Hoằng viết trong “Chánh Hoa Tập” nhƣ sau: “Trong dân gian đến ngày rằm tháng bảy
mọi người thiết lễ Vu Lan Bồn cúng dường chư Tăng, bày lễ chay cúng quỷ thần và cầu siêu cho hương linh thân bằng quyến thuộc đã quá vãng được siêu sanh về cõi Cực Lạc. Khởi nguyên của lễ hội Vu Lan phát xuất từ câu
chuyện tôn giả Mục Liên cứu mẹ. Cứ hằng năm đến ngày rằm tháng bảy, chư Tăng giải hạ Tự tứ, chín tuần tu học viên mãn, vào đúng ngày này dâng bồn cúng dường chư Phật và Tăng chúng thì phước đức rất lớn, mà không chỉ cúng cho cô hồn ăn, bởi vì lễ cúng cô hồn duyên khởi phát xuất từ Tôn giả Ananda không phải ngày rằm tháng bảy.”
Đến đời Thanh, lễ hội này càng phát triển với quy mô càng lớn và trở thành một lễ hội gắn chặt với lễ hội truyền thống trong dân gian. Trong “Bách
Trượng Thanh Quy Chứng Nghĩa Ký” có giải thích rõ về nghi thức tiến trình
tổ chức lễ Vu Lan cúng dƣờng Tam bảo và cách thiết bày trai soạn hiến cúng thí thực âm linh cô hồn. Lễ hội Vu Lan Bồn bao gồm tụng kinh bái sám, trên cúng dƣờng Tam Bảo dƣới cứu bạt muôn loài. Ban ngày tổ chức lễ hội Vu Lan tụng kinh cầu nguyện, làm phƣớc cúng dƣờng bố thí, nhờ sự gia bị của đức Phật và sự chú nguyện của chƣ Tăng mà cửu huyền thất tổ, cha mẹ bảy đời đƣợc thác sanh Tịnh độ. Ban đêm thiết lễ trai nghi, đăng đàn chẩn tế, phóng diệm khẩu, cúng thí âm linh cô hồn phổ tế hàm sanh ân triêm lợi lạc.
Tiểu kết chƣơng 1
Nếu nhƣ triết ho ̣c phƣơng Tây thƣờng gắn với nhƣ̃ng thành tƣ̣u khoa học, đă ̣c biê ̣t là các thành tƣ̣u khoa ho ̣c tƣ̣ nhiên thì triết ho ̣c phƣơng Đông gắn liền với chính tri ̣ – xã hội, đa ̣o đƣ́c. Đa ̣o Hiếu là mô ̣t tƣ tƣởng đƣợc đề cao trong ho ̣c thuyết của Nho giáo, trong giáo lý Phâ ̣t giáo, trong truyền thống văn hóa Viê ̣t Nam.
Đa ̣o h iếu trong Nho giáo chƣ́a đƣ̣ng rất nhiều tích cƣ̣c và có mô ̣t ý nghĩa hết sức sâu sắc đối với việc giáo dục Đạo h iếu trong gia đình Viê ̣t Nam hiê ̣n nay, giúp mỗi thành viên nhận thức sâu sắc hơn về Hiếu , về vai trò, bổn phận, trách nhiệm thực hiện H iếu củ a mình . Nho giáo coi tro ̣ng đa ̣ o đƣ́c và đă ̣c biê ̣t là Đạo hiếu cho nên nhƣ̃ng chuẩn mƣ̣c về đa ̣o làm con , bốn phâ ̣n của con cái đối với cha me ̣ đƣợc trình bày mô ̣t cách cu ̣ thể mang tính giáo huấn.