Những kinh nghiệm và giải pháp nhằm phát triển và xây dựng nông thôn mớ

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số thúc đẩy quá trình xây dựng mô hình nông thôn mới tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 71)

thôn mới cho xã

Đảng ủy xã Tân Cương đã ban hành Nghị quyết chuyên đề về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về nông thôn mới xã Tân Cương giai đoạn 2011 – 2013.

Ban chỉ đạo và Ban quản lý xây dựng nông thôn mới của xã đã tổ chức cho 02 đoàn cán bộ gồm Lãnh đạo Đảng, chính quyền, các đoàn thể chính trị và các đ/c là Bí thư chi bộ, trưởng xóm đi tham quan học tập kinh nghiệm mô hình xây dựng nông thôn mới tại xã Hùng Sơn (huyện Đại Từ) và tại xã Khánh Thành, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.

Qua tham quan học tập đã rút ra được bài học kinh nghiệm trong việc lãnh đạo, chỉđạo và tổ chức thực hiện như:

- Việc hiến đất làm đường của nhân dân, công tác vận động tuyên truyền vận động nhân dân hiến đất, trách nhiệm của tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách từ Đảng ủy – HĐND – UBND, các tổ chức chín trị, xã hội, sự đồng thuận vào cuộc của nhân dân.

- Phát huy được tính dân chủ trong Đảng và nhân dân từ khi ban hành Nghị quyết cho đến thực hiện nội dung Nghị quyết của Đảng bộ, Nghị quyết của HĐND xã.

- Trong quá trình thực hiện công khai, minh bạch, phổ biến tuyên truyền sâu rộng cho cán bộ, Đảng viên và nhân dân biết để thực hiện, cần nâng cao hơn nữa trách nhiệm của nhân dân trong việc chung tay xây dựng NTM để người dân thấy rõ được quyền lực và nghĩa vụ của mình trong việc xây dựng NTM.

- Trong quá trình thực hiện phải có phát động, kiểm tra, đôn đốc và sơ kết tổng kết rút kinh nghiệm, nhắc nhở động viên, khen thưởng cho tổ chức tập thể và cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

- Việc xây dựng kế hoạch để thực hiện phải bám sát vào thực tế và chặt chẽ. - Giao nhiệm vụ cho từng tổ chức, tập thể, đơn vị và cá nhân chịu trách nhiệm từ khi triển khai đến khi nghiệm thu kết quả hoàn thành.

- Trong quá trình thực hiện phải thông qua khảo sát hiện trạng chỉ đạo thực hiện từng tiêu chí, nắm chắc những mặt mạnh và yếu của địa phương để triển khai.

- Khai thác thế mạnh, lợi thế của địa phương với từng nội dung để có kế hoạch thực hiện đạt kết quả tốt.

- Đặt việc tuyên truyền lên hàng đầu, tuyên truyền từ trong Đảng đến quần chúng, từ cán bộđến nhân dân, từ xã xuống thôn xóm.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Trong suốt thời gian nghiên cứu về thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy quá trình xây dựng mô hình nông thôn mới tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên tôi nhận thấy việc được lựa chọn là một trong những xã điểm xây dựng nông thôn mới của tỉnh Thái Nguyên là một cơ hội rất lớn đối với Tân Cương trong việc thu hút nguồn đầu tư đóng góp của các cấp chính quyền và đặc biệt là của người dân giúp xây dựng quê hương Tân Cương ngày một giàu mạnh, văn minh - lịch sự tạo cơ hội trong việc hội nhập, mở rộng trao đổi, giao lưu với các vùng quê khác trong và ngoài nước đưa nền kinh tế phát triển mạnh, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nơi dây.

Chương trình xây dựng mô hình nông thôn mới là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05 tháng 8 năm 2008 của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 7, khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

Được chọn là xã điểm của thành phố xây dựng mô hình nông thôn mới là cơ hội thuận lợi, song cũng đặt ra nhiều nhiệm vụ lớn, nặng nề với Đảng bộ và nhân dân xã Tân Cương, Đảng bộ và nhân dân xã Tân Cương mong được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ, thường xuyên của các cấp, các ngành, đồng thời sẽ quyết tâm tập trung cao, nỗ lực hết mình để thực hiện Đề án đạt được kết quả tốt nhất, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng xã Tân Cương trở thành xã nông thôn mới đạt được các tiêu chí của Chính phủ quy định, xứng đáng với sự quan tâm của thành phố trở thành mô hình điểm để triển khai nhân rộng trên địa bàn trong thời kỳ thực hiện quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp.

5.2. Kiến nghị

Để có một lối đi đúng đắn trong việc xây dựng nông thôn mới Đảng bộ và nhân dân xã Tân Cương cần phải quan tâm, nghiên cứu sát sao tới từng nội dung, tiêu chí. Đáng giá chính xác việc thực hiện các tiêu chí xem đã đạt hay chưa đạt, tìm hiểu cụ thể nguyên nhân tại sao tiêu chí này có thể hoàn thành, tiêu chí khác chưa hoàn thành để có thể đưa ra các cơ chế, chính sách, biện pháp phù hợp trong việc xây dựng NTM.

5.2.1. Đối vi chính quyn cp trên

- Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thôn, bản về xây dựng mô hình NTM về lý luận, kiến thức và về kinh tế, xã hội để từ đó nâng cao hiệu quả triển khai chương trình trên địa bàn

- Cùng các cơ quan cấp trên có thẩm quyền thẩm định dự án xem nó mang lại những hiệu quả gì đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, theo dõi sát sao tiến trình thực hiện xây dựng NTM tránh tình trạng không mong muốn.

- Quyết định mức độ đóng góp trong xây dựng các công trình công cộng của thôn, xã. Tổ chức quản lý, vận hành và bảo dưỡng các công trình sau khi hoàn thành.

- Sử dụng nguồn lao động địa phương một cách hợp lý và có hiệu quả. - Tăng cường công tác tuyên truyền chủ trương của Đảng và nhà nước tới người dân, từ đó nâng cao ý thức của họ và khuyến khích họ cùng tham gia vào quá trình triển khai chương trình. Vận động sự tham gia, đóng góp tích cực của người dân vào việc xây dựng mô hình NTM của xã.

- Đề nghị nhà nước các cấp Đảng ủy, chính quyền huyện, tỉnh có các chính sách ưu tiên, quan tâm tới xã giúp việc thực hiện các tiêu chí được dễ dàng hơn.

- Mở thêm các lớp đào tạo, dạy nghề cho người dân giúp họ có công việc và thu nhập ổn định.

- Thường xuyên kiểm tra các cơ sở SX - KD trên địa bàn về việc thực hiện tiêu chuẩn môi trường.

- Thực hiện rà soát định kỳ xét kết quả thực hiện các tiêu chí.

- Nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”. Tạo điều kiện cho các xóm tổ chức các đêm giao lưu văn nghệ, hoạt động thể dục thể thao.

- Nhanh chóng thực hiện hoàn thành từng mục tiêu cụ thể để thực hiện xong đề án NTM vào năm 2015, qua đó nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

5.2.2. Đối vi chính quyn địa phương

- Chú ý đầu tư cho sản xuất ngoài đồng ruộng hoặc cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụđể có thu nhập cao.

- Tất cả mọi người trong xã cần tham gia ý kiến vào đề án xây dựng NTM và bản đồ án quy hoạch NTM tại xã cho việc thực hiện được thuận lợi hơn và thuận với nhu cầu của người dân.

- Tham gia vào lựa chọn những công việc gì cần làm trước và việc gì làm sau để thiết thực với yêu cầu của người dân trong xã và phù hợp với khả năng, điều kiện của địa phương.

- Người dân và cộng đồng tự bỏ ra công sức, tiền của để chỉnh trang nơi ở của gia đình mình như: xây dựng, nâng cấp nhà ở; xây dựng đủ 3 công trình vệ sinh; cải tạo, bố trí lại các công trình phục vụ khu chăn nuôi hợp vệ sinh theo chuẩn nông thôn mới; cải tạo lại vườn ao để có thu nhập và cảnh quan đẹp; sửa sang cổng ngõ, tường rào đẹp đẽ, khang trang.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đề án xây dựng nông thôn mới xã Tân Cương giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020.

2. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2005), Giáo trình phát triển nông thôn,

NXB Nông nghiệp.

3. Nguyễn Thị Châu (tháng 9/2012), Bài giảng kinh tế phát triển nông thôn,

Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

4.Phạm Vân Đình và Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB

Nông nghiệp, Hà Nội, trang 2.

5.Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Văn Tâm (2007), Bài giảng nguyên lý phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

6.Vũ Thị Hiền (2010), Bài giảng nguyên lý phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

7. Vũ Kiểm (2011), Xây dựng nông thôn mới ở Thái Bình; Tạp chí Phát triển nông thôn, số tháng 6/2011.

8. Xuân Quang (2011), Phong trào Saemaul Undong thực hiện thắng lợi tại Hàn Quốc: Sáu bài học kinh nghiệm quý;

9. Thanh Tân (2011), Xây dựng nông thôn mới ở xã Tân Đồng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái;http://www.baoyenbai.com.vn

10. Bùi Hải Thắng, Một số khó khăn khi xây dựng nông thôn mới và giải pháp khắc phục.

11. Phan Xuân Sơn, Nguyễn Cảnh (2008), Xây dựng mô hình nông thôn mới nước ta hiện nay, Học viện chính trị - Hành chính quốc gia.

12. Quản Hải Yến và cộng sự (2010), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới hiện đại tại thôn Hoa Tây tỉnh Giang Tô Trung Quốc; Tạp chí Nông nghiệp & Nông thôn, số tháng 7/2011.

13. Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định số 491/QĐ – TTg ngày 16/04/2009 của thủ tướng Chính Phủ về việc ban hành bộ tiêu chí Quốc gia về Nông thôn mới. 14. Thủ tướng Chính Phủ, Nghịđịnh số 42/2009/NĐ – CP ngày 07/05/2009 của thủ tướng Chính phủ về việc phân loại đô thị. 15. http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/769/giai-phap-thuc-day-qua-trinh- xay-dung-nong-thon-moi-tai-thi-xa-song-cong-tinh-thai-nguyen 16. http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/kinhtenongthon.com.vn.

Phụ lục

Phụ biểu 01: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN CÁN BỘ I. Thông tin chung của người được phỏng vấn

Họ và tên: ………...

Giới tính: Nam Nữ Tuổi: ...

Dân tộc: ...Trình độ văn hóa: ...

Chức vụ: ...

Địa chỉ: ...xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên II. Nội dung phỏng vấn 1. Xã thực hiện việc xây dựng NTM từ khi nào? Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2. Tình hình chung của xã hiện nay ra sao (điều kiện tự nhiên, tài nguyên, nhân lực, kinh tế,văn hóa, xã hội...) tại xã? ...

...

...

3. Hoạt động của xã khi tiến hành xây dựng NTM có được sự hưởng ứng từ người dân không? Có Không 4. Hiện tại xã đã đạt được những tiêu chí nào? Và những tiêu chí nào chưa đạt? Vì sao? ...

...

...

5. Những khó khăn và thuận lợi khi tiến hành xây dựng NTM tại xã ? ...

...

...

6. Giải pháp để thực hiện những tiêu chí chưa đạt được tại xã ra sao? ...

...

7. Định hướng của xã trong những năm tiếp theo ra sao?

... ... ... 8. Mục tiêu tới năm nào thì xã đạt được đầy đủ các tiêu chí về NTM ?

2014 2015 2016 ý kiến khác

9. Người dân sẽ có gì và đạt được gì khi xã tiến hành xây dựng theo mô hình NTM?

... ... ... 10.Việc xây dựng NTM tại xã nhận có nhận được sự hỗ trợ từ các tổ chức, các doanh nghiệp, hay từ trên đưa xuống?

... ... ...

Xin chân thành cám ơn!

Người được phỏng vấn Người phỏng vấn

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

……… …..………..

Phụ biểu 02

PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN I. Thông tin chung

Họ và tên người được phỏng vấn: ...

Giới tính: Nam Nữ Tuổi: ... Dân tộc: ... Trình độ văn hóa:... Họ tên chủ hộ:... Số khẩu :... Số lao động:...

Địa chỉ: Thôn…. xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên II. Thông tin chi tiết 2.1. Tình hình lao động trong gia đình STT Họ và tên Tuổi Giới tính Trình độ văn hóa Ngành nghề tham gia 1 2 3 4 5 6 2.2. Cơ cấu đất đai Hạng mục Số lượng Đơn vị Ghi chú Đất lúa 1 vụ Đất lúa 2 vụ Đất trồng màu Đất lâm nghiệp Diện tích mặt nước Đất vườn tạp Khác:……….

2.3. Thu nhập của hộ gia đình

STT Nguồn thu nhập Số tiền 1 Tổng thu nhập 2 Thu từ hoạt động trồng trọt 3 Thu từ hoạt động chăn nuôi 4 Thu từ nghề phụ 5 Thu từ các nguồn khác

2.3.2. Sn phm t hot động trng trt và chăn nuôi có đủ cung cp lương thc phc v nhu cu gia đình không?

□ Có □ Không

2.4. Hoạt động sản xuất nông nghiệp tại địa phương

2.4.1. Ý kiến ca gia đình v nhng yếu kém trong hot động sn xut nông nghip ti địa phương?

□ Hệ thống sản xuất còn yếu kém □ Thiếu sự đầu tư cho sản xuất

□ Năng xuất chất lượng sản phẩm còn thấp □ Ý kiến khác

2.4.2. Nguyên nhân ca nhng yếu kém trên?

□ Cơ sở hạ tầng yếu kém □ Thiếu nước phục vụ sản xuất □ Thiếu giống và kỹ thuật sản xuất

□ Thời tiết, sâu bệnh hại cây trồng vật nuôi □ Thiếu vốn phục vụ sản xuất

□Giao thông khó khăn □Đất xấu

□ Nguyên nhân khác

2.5. Tình trạng nhà ở, vệ sinh của hộ gia đình

2.5.1. Tình trng nhà ca gia đình hin nay

□ Nhà kiên cố và bán kiên cố □ Nhà tạm (gỗ)

□ Nhà dột nát

2.5.2. Ngun nước dùng cho sinh hot ca h gia đình

□ Nước giếng □ Nước sông suối

□ Nước ao hồ □ Nguồn khác

2.5.3. Gia đình có hđổ rác thi sinh hot không?

□ Có □ Không

2.5.4. Gia đình có nhà v sinh đạt tiêu chun v sinh không?

□ Có □ Không

2.6. Nếp sống văn hóa của hộ gia đình

2.6.1. Trong năm 2013 gia đình có đạt danh hiu gia đình văn hóa không?

□ Có □ Không

2.6.2. Theo gia đình đến nay nhng giá tr văn hóa truyn thng đã b mai mt chưa?

□Đã mai một □ Vẫn còn được lưu giữ

2.7. Tình trạng sức khỏe và chăm sóc sức khỏe của hộ gia đình

STT Tình trạng sức khỏe Số người

1 Số thành viên bịốm phải nằm viện 2 Số thành viên bịốm phải đi khám 3 Số trẻ bị suy dinh dưỡng

4 Số thành viên tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện

5 Số thành viên tham gia các loại bảo hiểm thân thể khác

2.8. Sự tham gia và tiếp cận chính sách phát triển nông thôn

2.8.1. Gia đình có tham gia bàn bc, quyết định nhng vn đề ca địa phương, cng đồng không?

□ Có □ Không

2.8.2. Gia đình có được biết nhng thông tin v chính sách phát trin nông thôn nh hưởng ti địa phương không?

□ Có □ Không

2.8.3. Ngun cung cp thông tin cho gia đình

□ Cán bộ xã, thôn □ Cán bộ khuyến nông □ Qua đào tạo tấp huấn □ Từ bàn bè, hàng xóm

2.9. Các tiêu chí xây dựng NTM

2.9.1. Gia đình bác có biết v chương trình xây dng nông thôn mi?

□ Có □ Không

2.9.2. Gia đình có biết ti tiêu chí đánh giá NTM không?

□ Có □ Không

2.9.3. Gia đình có thy s thay đổi gì khi xã tiến hành xây dng NTM hay không? □ Có □ Không 2.9.4. Thay đổi như thế nào? ... ... ... ...

2.9.5. Gia đình bác nhận xét gì về tiêu chí giao thông của xã Tân Cương Nội dung Không SL % SL % Sự tham gia của người dân trong quá trình xây dựng đường giao thông * Được bàn bạc, hỏi ý kiến khi xây dựng đường giao thông * Được đền bù đất trong quy hoạch xây dựng đường giao thông * Hiến đất khi xây dựng đường giao thông * Đóng góp bằng công khi xây dựng đường giao thông

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số thúc đẩy quá trình xây dựng mô hình nông thôn mới tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)