Tính chất giao hốn của phép nhân

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 10 CKTKN + BVMT (Trang 44)

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nhận biết đợc tính chất giao hốn của phép nhân.

- Sử dụng tính chất giao hốn của phép nhân để làm tính.

II. Đồ dùng dạy học

Bảng phụ kẻ sẵn bảng số cĩ nội dung nh sau:

a b b x b b x a

4 8

6 7

5 4

III. Các hoạt động dạy học 1.Kiẻm tra bài cũ :

HS lên bảng làm bài tập.

* Đặt tính rồi tính: 459123 x 5; 304879 x 6 * Một xã đợc cấp 455550 cây giống, Hỏi một huyện cĩ 7 xã thì đợc cấp bao nhiêu cây giống?

- Giáo viên nhận xét cho điểm HS.

2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Giới thiệu tính chất giao hốn của phép nhân

a) So sánh giá trị của các cặp phép nhân cĩ thừa số giống nhau

- Giáo viên viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đĩ yêu cầu: học sinh so sánh hai biểu thức với nhau.

- Giáo viên làm tơng tự với một số cặp pháp nhân khác: Ví dụ: 4 x 3 và 3 x 4 8 x 9 và 9 x 8 -2 HS lên bảng làm bài. -HS ở lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. Vây 5 x 7 = 7 x 5 - Học sinh nêu: 4 x 3 = 3 x 4 = 12 8 x 9 = 9 x 8 = 72

Giáo viên: Vậy 2 phép nhân cĩ thừa số giống nhau thì luơn bằng nhau.

b) Giới thiệu tính chất giao hốn của phép nhân.

- Giáo viên treo lên bảng bảng số nh đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học.

- Giáo viên yêu cầu thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng.

- Học sinh đọc bảng số.

- 3 học sinh lên bảng để thực hiện, mỗi học sinh thực hiện tính ở một dịng để hồn thành bảng sau: a b a x b b x a 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 - Hãy so sánh giá trị của

biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a lần lợt với những giá trị của a và b trong bảng

- Vậy giá trị của các biểu thức a x b và b x a?

- Ta cĩ thể viết a x b = b x a

- Em cĩ nhận xét gì về các thừa số trong 2 tích a x b và b x a?

- Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta đợc tích nào?

- Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đĩ nh thế nào?

- Giáo viên nêu lại kết luận và viết cơng thức.

3. Luyện tập:

Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Giáo viên viết lên bảng 4 x 6 = 6 x  và yêu cầu học sinh

- Giá trị của các biểu thức a x b và b x a lần lợt: 32, 42, 20

- Luơn bằng nhau.

- Học sinh đọc: a x b = b x a - Hai tích đầu đều cĩ các thừa số là a và b những vị trí khác nhau.

- Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b thì ta đợc tích b x a

- Thì tích đĩ khơng thay đổi. - Học sinh nhắc lại.

a x b = b x a

- Điền số thích hợp vào ơ trống.

điền số thích hợp vào 

- Vì sao lại điền số 4 vào ơ trống?

- Yêu cầu học sinh tiếp tục làm, phần cịn lại. Học sinh đổi vở kiểm tra lẫn nhau.

Bài 2: 1 em đọc yêu cầu đề

- Yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm.

- Giáo viên nhận xét nêu kết quả.

- Vì đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đĩ khơng thay đổi. Tích 4 x 6 = 6 x  thì tích này cĩ chung một thừa số là 6. Vậy thừa số cịn lại =  nên điền 4 vào  - Học sinh làm vào vở. - 1 em đọc đề - 4 nhĩm. Đại diện nhĩm báo cáo. a) 1357 x 5 = 6785 b) 40263 x 7 = 281841 7 x 853 = 5971 5 x 1326 = 6630 - Giáo viên ghi điểm cho nhĩm

Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài

- Giáo viên tiến hành hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề. Sau đĩ đi đến kết quả đúng

- Tim 2 biểu thức cĩ giá trị bằng nhau. - 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. a) và d) 4 x 2145 = (2100 + 45) x 2 c) và g) 3964 x 6 = (4 x 2) x (300 + 964) e) và b) 10287 x 5 = (3 + 2) x 10287

Bài 4: Yêu cầu học sinh lên bảng giải

a) a x 1 = 1 x a = a b) a x 0 = 0 x a = 0

- Giáo viên nhận xét ghi điểm

- 2 em lên giải.

3. Củng cố dặn dị

- Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi: khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng trong hình bên cĩ:

A. 5 hình chữ nhật B. 6 hình chữ nhật

C. 8 hình chữ nhật D. 9 hình chữ nhật

- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích sẽ nh thế nào? - Nhận xét tiết học

---

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 10 CKTKN + BVMT (Trang 44)

w