Ơn tập (từ tuần 1 - tuần 9)
I. Mục tiêu: Giúp các em củng cố, hệ thống các kỹ năng về văn kể chuyện
- Giúp các em biết xây dựng đợc cốt truyện với những chuỗi sự việc liên quan đến một hay nhiều nhân vật. Biết kể lại hành động, ý nghĩa của nhân vật, biết kết hợp tả ngoại hình trong văn kể chuyện.
- Giúp các em xây dựng và phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian và thời gian.
II. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 cặp 4 em lên trình bày trao đổi ý kiến (đĩng vai)
2. Bài mới: Ơn tập
- Giáo viên nêu câu hỏi để các em nhớ lại các kiến thức đã học về mơn kể chuyện.
+ Thế nào là kể chuyện?
+ Nhân vật trong truyện cĩ thể là gì?
+ Khi kể chuyện cần chú ý điều gì?
+ Cốt truyện thờng gồm? + Mỗi câu chuyện đợc sắp
- Từng cặp đĩng vai trao đổi ý kiến với anh chị về nguyện vọng học thêm mơn năng khiếu.
+ Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc cĩ đầu cĩ cuối liên quan đến một hay một số nhân vật.
Ví dụ: Dế Mèn.
+ Là ngời, con vật, đồ vật, cây cối...
+ Chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật.
Hành động nào xảy ra trớc kể trớc, hành động sau kể sau.
+ Ba phần: Mở đầu - diễn biến - kết thúc.
xếp theo trình tự nào?
3. Luyện tập
Đề bài: Kể lại một câu chuyện đã học ( qua các bài tập đọc, kể chuyện, tập làm văn) Trong đĩ, các sự việc đợc sắp xếp theo trình tự thời gian hoặc khơng gian.
+ Các em thảo luận theo cặp đơi.
- Giáo viên tổ chức cho các em thi kể chuyện.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên tuyên dơng những em biết kể chuyện theo trình tự khơng gian mà khơng làm thay đổi nội dung truyện.
khơng gian.
+ Từng cặp các em kể cho nhau nghe, nhận xét, bổ sung cho nhau về cốt truyện đã đầy đủ ch- a, sắp xếp các chuỗi sự việc theo trình tự nào? ý nghĩa của truyện đĩ.
- 6 em thi kể chuyện.
- Học sinh nhận xét bổ sung - Học sinh lắng nghe, nhớ lại cách kể của bạn mà học tập.
3. Củng cố dặn dị
- Về nhà ơn bài cho tốt tiết sau làm bài. - Nhắc nhở tiết sau kiểm tra định kỳ lần 1
---