khỏc nhau ở cõy khoai tõy
Thành phần khoỏng và cỏc chất ĐHST đúng vai trũ rất quan trọng trong mụi trường tạo callus ở cỏc mẫu mụ thực vật. Do đú, 2 loại nền khoỏng MS [40]; N6 [24] đó được chỳng tụi sử dụng để nghiờn cứu ảnh hưởng của nền khoỏng tới khả năng tạo callus ở khoai tõy theo cụng thức:
CT1 = MS + 30g/l xaccarozơ + 100 mg/l myoinositol + 8 g/l agar + 1 mg/l 2,4-D + 500 mg/l Casein Hydrolysate(CH).
CT2 = N6 + 30g/l xaccarozơ + 100 mg/l myoinositol + 8 g/l agar + 1 mg/l 2,4-D + 500 mg/l Casein Hydrolysate(CH).
Sau 1 thỏng nuụi cấy, kết quả thu được trỡnh bày ở bảng 3.1 và 3.2.
Bảng 3.1.Ảnh hưởng của cỏc nền khoỏng tới khả năng tạo callus từ mụ lỏ cõy
khoai tõy. Mụi trường Số mẫu lỏ nuụi cấy Số mẫu lỏ cú callus Tỉ lệ tạo
callus (%) Hỡnh thỏi callus
CT1 45 33 73,3%
Nhỏ, xuất hiện ở đầu vết cắt và xung quanh phiến lỏ, mầu trắng
sỏng và xốp
Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy: Callus xuất hiện chủ yếu ở đầu vết cắt và xung quanh phiến lỏ. Ở cụng thức 1 tỷ lệ sống của mẫu cấy đạt rất cao và đạt 73,3% trong khi đú ở cụng thức 2 cho tỷ lệ tạo callus là 53,3%. Mụi trường MS tỏ ra cú tỏc dụng kớch thớch rất mạnh đến khả năng phỏt sinh hỡnh thỏi tạo callus của mẫu cấy, tốc độ hỡnh thành callus nhanh hơn, khối callus to hơn và hỡnh thỏi cú mầu trắng, sỏng cú độ xốp hơn so với callus hỡnh thành trờn mụi trường N6 (Hỡnh 3.1).
Hỡnh 3.1.Ảnh hưởng của cỏc nền khoỏng tới khả năng tạo callus từ mụ lỏ
cõy khoai tõy (1.Mụi trường: N6; 2. Mụi trường: MS)
Bảng 3.2.Ảnh hưởng của cỏc nền khoỏng tới khả năng tạo callus từ đoạn thõn
cõy khoai tõy
Mụi trường Số mẫu đoạn thõn nuụi cấy Số mẫu đoạn thõn cú callus Tỉ lệ tạo
callus (%) Hỡnh thỏi callus
CT1 90 78 86,6% Nhỏ, xuất hiện ở hai đầu vết cắt, mầu trắng sỏng và xốp. CT2 90 66 73,3% Nhỏ, xuất hiện ở hai đầu vết cắt, mầu trắng sỏng và xốp. Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy: Callus xuất hiện chủ yếu ở hai đầu vết cắt của đoạn thõn. Tỷ lệ sống của mẫu cấy đạt rất cao trờn cả hai cụng thức mụi trường. Tuy nhiờn ở mụi trường MS tốc độ hỡnh thành callus nhanh hơn, khối callus to hơn và hỡnh thỏi cú mầu trắng, sỏng cú độ xốp hơn so với callus hỡnh thành trờn mụi trường N6.
2
Kết quả nghiờn cứu trờn mẫu lỏ và đoạn thõn đều cho thấy mụi trường MS tỏ ra ưu thế hơn mụi trường N6 (Hỡnh 3.2). Mụi trường khoỏng LCM = MS + 30g/l xaccarozơ + 100 mg/l myoinositol + 8 g/l agar + 1 mg/l 2,4D + 500 mg/l CH được sử dụng cho cỏc thớ nghiệm tiếp theo.
Hỡnh 3.2.Ảnh hưởng của cỏc nền khoỏng tới khả năng tạo callus từ đoạn thõn
khoai tõy (3. Mụi trường: N6; 4. Mụi trường: MS)