Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

Một phần của tài liệu Chương trình dạy nghề trồng măng tây, cà rốt, cải củ (Trang 35)

III. NỘI DUNG CỦA MÔĐUN

1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

TT Tên các bài trong mô đun

Thời gian

(giờ chuẩn)

Tổng số thuyếtLý Thựchành Kiểmtra

1 Phòng trừ dịch hại măng tây 38 6 30 2 2 Phòng trừ dịch hại cà rốt, cải củ 38 6 30 2

Kiểm tra hết mô đun 4 4

Tổng số 80 12 60 8

*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành

2. Nội dung chi tiết

Bài 1: Phòng trừ dịch hại măng tây

Thời gian: 38 giờ Mục tiêu

- Biết cách lựa chọn vị trí điều tra, thực hiện được các bước trong việc điều tra phát hiện sâu bệnh hại măng tây.

- Xác định được được đối tượng sâu bệnh hại măng tây thông qua triệu chứng do chúng để lại trên đồng ruộng

- Nhận biết được các đối tượng sâu, bệnh hại chính hại măng tây và thực hiện được việc phòng trừ các đối tượng sâu bệnh hại đó

- Có ý thức, đảm bảo vệ sinh an toàn sản phẩm và bảo vệ môi trường sinh thái và sức khỏe của con người.

Nội dung

1. Điều tra sâu bệnh hại măng tây 1.1. Chuẩn bị thiết bị dụng cụ điều tra 1.2. Xác định vị trí điều tra

1.3. Thực hành điều tra sâu bệnh hại măng tây

1.4. Xác định đối tượng sâu bệnh hại chủ yếu hại măng tây 2. Phòng trừ một số sâu hại chính hại măng tây

2.1. Phòng trừ sâu khoang 2.1.1. Triệu chứng tác hại

2.1.2. Thực hành nhận biết sâu khoang

2.1.3. Đặc điểm sinh sống và phát sinh phát triển 2.1.4. Biện pháp phòng trừ

2.2. Phòng trừ bọ trĩ 2.2.1. Triệu chứng tác hại

2.2.2. Thực hành nhận dạng bọ trĩ

2.2.3. Đặc tính sinh học và phát sinh gây hại 2.2.4. Biện pháp phòng trừ

2.3. Rệp

2.3.1. Triệu chứng tác hại

2.3.2. Thực hành nhận dạng rệp hại măng tây 2.3.3. Đặc điểm sinh sống gây hại

2.3.4. Biện pháp phòng trừ 2.4. Bọ cánh cứng hại măng tây 2.4.1. Triệu chứng tác hại

2.4.2. Thực hành nhận dạng bọ cánh cứng 2.4.3. Đặc điểm sinh sống gây hại

2.4.4. Biện pháp phòng trừ

3. Phòng trừ một số bệnh hại chính hại măng tây 3.1. Bệnh gỉ sắt

3.1.1. Thực hành nhận biết bệnh rỉ sắt thông qua triệu chứng bệnh: 3.1.2. Nguyên nhân gây bệnh và đặc điểm phát sinh phát triển 3.1.3. Biện pháp phòng trừ

3.2. Bệnh héo lá thối rễ

3.2.1. Thực hành nhận biết bệnh rỉ sắt thông qua triệu chứng triệu chứng 3.2.2 Nguyên nhân gây bệnh và đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh 3.2.3. Biện pháp phòng trừ

3.3 Bệnh thối gốc rễ

3.3.1. Thực hành nhận biết bệnh rỉ sắt thông qua triệu chứng triệu chứng 3.3.2. Nguyên nhân gây bệnh và đặc điểm phát sinh gây hại

3.3.3. Biện pháp phòng trừ 3.4. Bệnh đốm tím thân

3.4.1. Thực hành nhận biết bệnh rỉ sắt thông qua triệu chứng triệu chứng 3.4.2. Nguyên nhân gây bệnh, quy luật phát sinh gây hại

3.4.3 Biện pháp phòng trừ 3.5. Bệnh tàn lụi do nấm

3.5.1 Thực hành nhận biết bệnh rỉ sắt thông qua triệu chứng triệu chứng 3.5.2. Nguyên nhân gây bệnh và quy luật phát sinh phát triển của bệnh 3.5.3. Biện pháp phòng trừ

4. Phòng trừ tổng hợp dịch hại măng tây 4.1. Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dịch hại 4.2. Phòng trừ tổng hợp dịch hại măng tây

Bài 2: Phòng trừ dịch hại cà rốt, cải củ

Thời gian: 38 giờ Mục tiêu

- Biết cách lựa chọn vị trí điều tra, thực hiện được các bước trong việc điều tra phát hiện sâu bệnh hại cà rốt, cải củ.

- Phán đoán nhận biết được đối tượng sâu bệnh thông qua triệu chứng do chúng để lại trên đồng ruộng

- Nhận biết được các đối tượng sâu, bệnh hại chính hại cà rốt, cải củ và thực hiện được việc phòng trừ các đối tượng sâu bệnh hại đó

- Có ý thức, đảm bảo vệ sinh an toàn sản phẩm và bảo vệ môi trường sinh thái và sức khỏe của con người.

Nội dung

1. Điều tra sâu bệnh hại cà rốt, cải củ 1.1.. Chuẩn bị thiết bị dụng cụ điều tra 1.2. Xác định vị trí điều tra

1.3. Thực hành điều tra sâu bệnh hại cà rốt

1.4. Xác định đối tượng sâu bệnh hại chủ yếu hại cà rốt 2. Phòng trừ một số sâu hại chính hại cà rốt

2.1. Phòng trừ sâu xám hại cà rốt 2.1.1. Triệu chứng tác hại

2.1.2. Thực hành nhận dạng sâu xám 2.1.3. Tập quán sinh sống và gây hại 2.1.4. Biện pháp phòng trừ

2.2. Phòng trừ sâu khoang 2.2.1 Triệu chứng tác hại

2.2.2 Thực hành nhận dạng sâu khoang 2.2.3 Đặc điểm sinh sống và gây hại 2.2.4 Biện pháp phòng trừ

2.3. Phòng trừ rệp muội hại cà rốt 2.3.1 Triệu chứng tác hại

2.3.2 Thực hành nhận dạng rệp muội 2.3.3 Đặc điểm sinh sống và gây hại 2.3.4 Biện pháp phòng trừ

2.4. Ruồi hại cà rốt

2.4.1. Triệu chứng tác hại

2.4.2 Thực hành nhận dạng ruồi hại cà rốt 2.4 3 Đặc điểm sinh sống và gây hại 2.4.4 Biện pháp phòng trừ

2.5.1 Triệu chứng tác hại

2.5.2 Thực hành nhận dạng mọt đục củ cà rốt 2.5.3 Đặc điểm sinh sống và gây hại

2.5.4 Biện pháp phòng trừ

3. Phòng trừ một số bệnh hại chính hại cà rốt 3.1 Phòng trừ bệnh thối củ

3.1.1 Thực hành biết bệnh thối củ thông qua triệu chứn 3.1.2 Nguyên nhân gây bệnh và quy luật phát sinh phát triển 3.1.3 Biện pháp phòng trừ

3.2. Phòng trừ bệnh phấn trắng hại cà rốt

3.2.1 Thực hành biết bệnh phấn trắng thông qua triệu chứng 3.2.2 Nguyên nhân gây bệnh và quy luật phát sinh gây hại 3.2.3 Biện pháp phòng trừ

3.3. Phòng trừ bệnh thối đen cà rốt

4. Phòng trừ một số dịch hại khác hại cà rốt 5. Phòng trừ một số sâu hại chính hại cải củ 5.1. Phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại cải củ 5.1.1. Triệu chứng tác hại

5.1.2. Thực hành nhận dạng sâu xanh bướm trắng hại cải củ 5.1.3. Đặc điểm sinh sống gây hại

5.1.4. Biện pháp phòng trừ

5.2. Phòng trừ rệp muội hại cải củ 5.2.1. Triệu chứng tác hại

5.2.2. Thực hành nhận biết rệp muội hại cải củ 5.2.3. Đặc điểm sinh sống và phát sinh phát triển 5.2.4. Biện pháp phòng trừ

5.3. Phòng trừ bọ nhảy hại cải củ 5.3.1. Triệu chứng tác hại

5.3.2. Thực hành nhận biết bọ nhảy 5.3.3. Đặc điểm sinh sống gây hại 5.3.4. Biện pháp phòng trừ

6. Phòng trừ một số bệnh hại chính hại cải củ 6.1. Phòng trừ bệnh đốm lá hại cải củ

6.1.1. Thực hành nhận biết bệnh đốm lá thông qua triệu chứng

6.1.2. Nguyên nhân gây bệnh và đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh 6.1.3. Biện pháp phòng trừ

6.2. Phòng trừ bệnh thối củ 6.2.1. Triệu chứng tác hại

6.2.2. Nguyên nhân gây bệnh và đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh 6.2.3. Biện pháp phòng trừ

7. Phòng trừ một số dịch hại khác hại cải củ 8. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cà rốt, cải củ

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy 1. Tài liệu giảng dạy

- Giáo trình mô đun Phòng trừ dịch hại trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng măng tây, cà rốt, cải củ.

- Phiếu phát tay hướng dẫn thực hành.

Một phần của tài liệu Chương trình dạy nghề trồng măng tây, cà rốt, cải củ (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w