Phân tích chiến lƣợc kinh doanhcủa Công ty TNHH Hà

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hà Ngân (Trang 39)

6. Bố cục của luận văn

2.2. Phân tích chiến lƣợc kinh doanhcủa Công ty TNHH Hà

2.2.1. Ảnh hƣởng của môi trƣờng bên ngoài đến chiến lƣợc kinh doanh của Công ty TNHH Hà Ngân

2.2.1.1. Môi trƣờng vĩ mô: a. Môi trƣờng kinh tế:

* Tỷ lệ lãi suất: Hiện nay tỷ lệ lãi suất có nhiều biến động, các doanh nghiệp cần phải tận dụng cơ hội, thời cơ để lựa chọn hình thức vay vốn. Khách hàng thƣờng xuyên phải vay nợ để thanh toán cho việc tiêu dùng sản phẩm vì vậy tỷ lệ lãi suất thấp làm tăng sức mua của khách hàng, khả năng thanh toán các khoản nợ cũng dễ dàng hơn.

* Tỷ giá hối đoái: Giá trị đồng USD, EURO trong năm vừa qua tăng cao, đây là cơ hội cho hoạt động sản xuất trong nƣớc do sức ép của các nhà đầu tƣ giảm, chi phí sản xuất trong nƣớc thấp cũng nhƣ cơ hội tiếp nhận vốn đầu tƣ tăng lên. Tăng khả năng đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu.

Tuy nhiên tỷ giá hối đoái cao cũng gây ra bất lợi cho các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất từ nƣớc ngoài vì nó sẽ đẩy chi phí lên, nâng giá thành sản phẩm, do đó khó cạnh tranh.

Quan hệ kinh tế giữa các nƣớc trong những năm gần đây đã có nhiều tiến triển tốt đẹp, xu hƣớng hội nhập tăng nhanh điều này vừa thúc đẩy sự phát triển kinh tế đối với các nƣớc thích ứng tốt vừa gây khó khăn cho những nƣớc chậm phát triển.

b. Yếu tố khoa học công nghệ:

Sự bùng nổ về khoa học công nghệ đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho các hoạt động kinh tế nói chung và Công ty nói riêng.

- Sự phát triển của ngành điện tử, tin học đƣợc khai thác một cách triệt để vào hoạt động quản lý, tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh.

c. Yếu tố xã hội:

Sự phát triển của dân số đồng nghĩa với nhu cầu phát triển trong lĩnh vực công nghệ thông tin nói chung, cũng nhƣ lắp ráp linh kiện máy tính, ….. Khi dân số phát triển nhanh cùng với sự phát triển của nền kinh tế, lúc đó nhu cầu về lĩnh vực công nghệ thông tin sẽ tăng lên.

d. Yếu tố tự nhiên: Lĩnh vực sản xuất của Công ty, chủ yếu là lắp ráp máy tính bộ, sản xuất kinh doanh và XNK nhìn chung ít chịu sự chi phối của yếu tố tự nhiên.

e. Yếu tố chính trị pháp luật:

Tình hình chính trị trong những năm vừa qua tƣơng đối ổn định. Việt Nam đƣợc đánh giá là nƣớc thứ 2 trong khu vực Châu Á có nền chính trị ổn định khi xảy ra hàng loạt các cuộc khủng bố trên thế giới.

Các chính sách pháp luật đang dần hoàn thiện tuy nhiên vẫn còn nhiều kẽ hở ảnh hƣởng đến sự bình đẳng trong cạnh tranh của các doanh nghiệp.

2.2.1.2. Môi trƣờng vi mô (môi trƣờng ngành): a. Các doanh nghiệp trong ngành:

Các đối thủ trong khu vực Kỳ Anh - Hà Tĩnh: Hiện tại trong khu vực Hà Tĩnh và Kỳ Anh gồm có các doanh nghiệp lớn nhƣ: Công ty Máy tính Hồng Hà, Công ty Máy Tính Nam Hƣơng, Công ty Máy tính Tiến Minh,….Các đối thủ này tƣơng đối mạnh và có kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ thông tin và điện thoại,….Do vậy sức ép từ các đối thủ cạnh tranh này rất đáng kể.

b. Sản phẩm thay thế: Hiện tại, sản phẩm thay thế trong lĩnh vực công nghệ thông tin hầu nhƣ còn ít……..do đó sức ép từ sản phẩm thay thế hiện tại không đáng kể.

c. Sức ép từ khách hàng

Khách hàng là sự đe dọa trực tiếp trong cạnh tranh của các doanh nghiệp, khi họ đẩy giá cả xuống hoặc khi họ yêu cầu chất lƣợng sản phẩm tốt hơn, dịch vụ tốt hơn sẽ làm cho chi phí hoạt động của doanh nghiệp tăng.

Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, GDP hàng năm tăng ở mức 7%, nhu cầu đầu tƣ phát triển theo sự phát triển của đất nƣớc, nhu cầu đầu tƣ xây dựng, vận chuyển hàng hóa và mức đòi hỏi về chất lƣợng ngày càng cao. Vì vậy Công ty phải hoạch định một chiến lƣợc giá cả với chi phí thấp, đồng thời phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tạo ra sự khác biêt chất lƣợng, sự phục

vụ và chế độ bán hàng nhằm lôi cuốn nhà đầu tƣ, đối tác sử dụng dịch vụ và sản phẩm của mình.

d. Sức ép từ phía nhà cung cấp

Nguồn đầu vào của Công ty bao gồm vật tƣ, vật liệu, thiết bị, nguyên vật liệu, nguồn lao động, tài chính

Trong điều kiện nƣớc ta hiện nay lực lƣợng lao động tƣơng đối dồi dào, giá nhân công rẻ do vậy sức ép nguồn lao động là không đáng kể.

Về nhà cung cấp tài chính, trong thời gian qua công ty rất có uy tín trong vay vốn do đó việc huy động vay vốn của ngân hàng tƣơng đối thuận lợi.

Vấn đề là khả năng gây sức ép từ các nhà cung ứng vật tƣ thiết bị đầu vào. Vật tƣ thiết bị đầu vào của Công ty bao gồm nhiều hạng mục: Linh kiện máy tính, linh kiện điện thoại, các loại hóa chất mực in và các loại nguyên liệu phụ trợ nhập khẩu từ nƣớc ngoài.

Khả năng gây sức ép của các nhà cung ứng là tƣơng đối lớn, nguyên vật liệu trong nƣớc có nhiều khách hàng nguyên liệu nhập khẩu từ nƣớc ngoài chịu ảnh hƣởng của tỷ giá hối đoái, chi phí giao dịch thuế và đặc biệt là số lƣợng nhà cung ứng ít.

e. Sức ép từ các đối thủ tiềm ẩn

Đối thủ tiềm ẩn của là các doanh nghiệp hầu nhƣ chƣa có để thay thế sản phẩm Công nghệ thông tin, điện tử viễn thông, dịch vụ viễn thông,... Hiện tại sức ép từ các đối thủ tiềm ẩn không lớn.

Từ những thông tin đã phân tích về môi trƣờng vi mô và vĩ mô trên, kết hợp với ý kiến của lãnh đạo doanh nghiệp, ta thiết lập ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) cho Công ty TNHH Hà Ngân nhƣ sau:

Các cơ hội chính:

*Tốc độ đô thị hóa của tỉnh tăng cao, xây dựng nhiều công trình mới: Sự phát triển mãnh mẽ về xây dựng ở khu vực Khu kinh tế Vũng Áng - Hà Tĩnh.

* GDP/người ngày càng tăng: Chƣa tính tới yếu tố lạm phát và tỷ giá đôla, năm 2008 tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu ngƣời ƣớc khoảng 1.027-1.030 USD. Mốc thu nhập này sẽ đƣa Việt Nam lần đâu tiên ra khỏi danh sách các nƣớc nghèo trên thế giới.

*Thu nhập người dân tăng, nhu cầu công nghệ thông tin ngày càng tăng. * Nguồn lao động: Với nhu cầu việc làm không chỉ riêng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh mà cả nƣớc cũng nhƣ trên thế giới là rất lớn. Riêng đặc thù ngành công nghệ cũng yêu cầu lực lƣợng lao động có trình độ cao, tuy nhiên lực lƣợng này trên địa bàn Hà Tĩnh củng có thể đáp ứng đƣợc nên các công ty trong ngành sẽ dể dàng tuyển dụng lao động phù hợp theo yêu cầu của mình.

Các nguy cơ chính:

* Khủng hoảng kinh tế: Trong năm 2011 do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin phải điêu đứng bên bờ vực phá sản. Công ty TNHH Hà Ngân không đến nhƣ thế nhƣng doanh thu và lợi nhuận của công ty cũng giảm mạnh.

*Sức ép từ khách hàng: Cùng với sự phát triển của các đối thủ cạnh tranh và phát triển của nền kinh tế thì sức ép từ khách hàng cũng là rất lớn về chất lƣợng, giá cả, dịch vụ tốt hơn, sức ép về tiến độ cung cấp thiết bị …..

* Sức ép từ nhà cung cấp: Khả năng gây sức ép của các nhà cung ứng là tƣơng đối lớn, nguyên vật liệu trong nƣớc có nhiều khách hàng nguyên liệu nhập khẩu từ nƣớc ngoài chịu ảnh hƣởng của tỷ giá hối đoái, chi phí giao dịch thuế và đặc biệt là số lƣợng nhà cung ứng ít.

*Áp lực cạnh tranh cao từ đối thủ mạnh: Sức ép từ đối thủ cạnh tranh ở khu vực Kỳ Anh và Hà Tĩnh là rất lớn đối với Công ty,… các đối thủ lớn trong khu vực là Công ty Máy tính Hồng Hà, Công ty Máy Tính Nam Hƣơng là đối thủ có kinh nghiệm và mạnh trong lĩnh vực thiết bị viễn thông, điện tử điều khiển, thiết bị phát sóng, linh kiện điện thoại, thiết bị tin học.

STT CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI Mức Quan trọng Phân loại Điểm quan trọng

1 Tốc độ đô thị hóa cao. 0.12 3 0.36

2 GDP/ngƣời ngày càng tăng. 0.09 2 0.18

3 Đƣợc nhà nƣớc khuyến khích phát

triển 0.08 3 0.24

4 Thời tiết mƣa gió, bão lụt 0.12 4 0.48

5 Khoa học công nghệ hổ trợ sản xuất ngày càng phát triển

0.09 2 0.18

6 Sức ép từ phía khách hàng lớn 0.11 3 0.33

7 Sức ép từ các nhà cung cấp 0.15 3 0.45

8 Áp lực cạnh tranh cao 0.18 4 0.72

9 Nguồn lao động dồi dào 0.06 2 0.12

Tổng cộng 1.00 3.06

Nguồn: Công ty TNHH Hà Ngân

Nhận xét:

Từ bản trên cho thấy, mức độ quan trọng của các yếu tố “Cạnh tranh”, nhìn chung sức ép từ môi trƣờng bên ngoài chủ yếu là yếu tố cạnh tranh. Do Công ty TNHH Hà Ngân còn non trẻ và chƣa có kinh nghiệm trong thực hiện các dự án cung cấp thiết bị lớn.

Tổng điểm số trên danh mục các cơ hội và nguy cơ bên ngoài là 3.06 cho thấy Công ty TNHH Hà Ngân đã tận dụng khá tốt những cơ hội và tránh dƣợc những nguy cơ từ môi trƣờng bên ngoài là khá tốt so với đối thủ cạnh tranh, đạt đƣợc mức trên trung bình về chiến lƣợc hiện nay của họ.

2.2.2 Phân tích các yếu tố môi trƣờng nội bộ của Công ty TNHH Hà Ngân Ngân

2.2.2.1 Các yếu tố của môi trƣờng nội bộ

a. Nguồn lực tài chính

Tuy mới thành lập nhƣng trong những năm qua Công ty nhìn chung hoạt động kinh doanh có hiệu quả, nguồn vốn luôn tăng cao qua các năm. Tuy nhiên quy mô của Công ty vẫn còn nhỏ trong khu vực, nhất là nguồn tài chính. Đây là một điểm yếu của Công ty so với các đối thủ lớn trong khu vực Hà Tĩnh.

b. Chất lƣợng hoạt động

Chất lƣợng hoạt động của Công ty tƣơng đối tốt, mặc dù mới thành lập khi mà thƣơng hiệu của Công ty chƣa đƣợc biết đến nhƣng sau hơn 4 năm hoạt động các chỉ số sự tăng trƣởng, lợi nhuận, doanh số tăng lên cho thấy,….

c. Yếu tố công nghệ

Hệ thống thiết bị dây chuyền sản xuất, … đều đƣợc đầu tƣ mới và hiện đại đây là lợi thế lớn trong cạnh tranh với đối thủ.

d. Nguồn nhân lực

Mặc dù quy mô của Công ty còn nhỏ, số lƣợng cán bộ nhân viên ít, tuy nhiên nguồn nhân lực đều còn trẻ nhƣng có trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình, năng động. Điều này ảnh hƣởng đáng kể đến phong cách và chất lƣợng phục vụ khách hàng, đặc biệt là khâu tƣ vấn, hỗ trợ khách hàng ra quyết định liên quan đến dịch vụ cung cấp.

Công ty đặc biệt chú trọng đến chất lƣợng cán bộ công nhân viên, đối với cán bộ chủ chốt và quản lý, Công ty TNHH Hà Ngân hàng năm đều cho đầo tạo về nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cũng nhƣ quản lý,….

e. Yếu tố Marketing:

Thƣơng hiệu của Công ty vẫn còn hạn chế, do công ty vẫn còn non trẻ và thiếu kinh nghiệm trong thực hiện các công trình lớn. Bên cạnh đó, yếu tố

Marketting của Công ty trong thời gian vừa qua chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.

2.2.2.2 Xác định điểm mạnh, điểm yếu chiến lƣợc kinh doanh của Công ty TNHH Hà Ngân

a. Điểm mạnh chiến lƣợc kinh doanh của Công ty:

- Nguồn nhân lực trẻ, năng động có chất lƣợng - Sở hữu một nền tảng công nghệ hiện đại.

- Phong cách phục vụ chuyên nghiệp, nhanh chóng. - Chất lƣợng hoạt động tốt đƣợc duy trì qua các năm. - Sản phẩm phong phú, đa dạng.

b. Điểm yếu chiến lƣợc của Công ty:

- Nguồn lực tài chính còn thấp so với các đối thủ lớn nhƣ Công ty Máy tính Hồng Hà, Công ty TNHH Công nghệ cao Hoàng Hải …

- Thƣơng hiệu chƣa mạnh. - Quy mô chƣa lớn.

- Thị phần kinh doanh còn nhỏ.

- Kinh nghiệm thực hiện các công trình lớn còn thiếu

Qua những kết quả phân tích các yếu tố của môi trƣờng nội bộ, tác giả đã lƣợng hóa mức độ quan trọng của các yếu tố dựa trên tác động tích cực lẫn tiêu cực của chúng đối với Công ty TNHH TNHH Hà Ngân. Trên cơ sở đó, tác giả xây dựng ma trận IFE nhƣ sau:

Bảng 2.6. Ma trận đánh giá các yếu tố chiến lƣợc kinh doanh của Công ty TNHH Hà Ngân (IFE)

STT Các yếu tố bên trong

Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng 1

Nguồn nhân lực trẻ, năng

động, có chất lƣợng 0.13 3 0.39

2

Sở hữu một nền tảng công

3

Phong cách phục vụ chuyên

nghiệp, nhanh chóng. 0.10 4 0.4

4

Chất lƣợng phục vụ tốt đƣợc

duy trì qua các năm 0.09 3 0.27

5 Sản phẩm dịch vụ phong phú 0.08 3 0.24

6

Nguồn tài chính so với các

đối thủ lớn 0.08 2 0.16

7 Thƣơng hiệu chƣa mạnh 0.15 1 0.15

8

Hoạt động Marketing và

R&D chƣa tốt 0.10 4 0.4

9 Thị phần kinh doanh còn nhỏ 0.08 3 0.24

10

Kinh nghiệm về sản xuất kinh

doanh 0.07 4 0.28

Tổng cộng 1.00 2.83

Nguồn: Công ty TNHH Hà Ngân

Kết quả phân tích môi trƣờng nội bộ của Công ty TNHH Hà Ngân cho thấy tổng số điểm đạt đƣợc là 2,83 chứng tỏ Công ty TNHH Hà Ngân khá mạnh về nội bộ trong việc huy động các nguồn lực của mình. Tuy nhiên, Công ty còn có một số điểm yếu cần phải có giải pháp để khắc phục, cần phải đƣợc tăng cƣờng nhƣ về thƣơng hiệu, mạng lƣới, năng lực kinh nghiệm, phát triển tìm kiếm thị phần...để tạo nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

2.2.3. Đánh giá chung về chiến lƣợc kinh doanh của Công ty TNHH Hà Ngân

2.2.3.1. Những thành công về chiến lƣợc kinh doanh của Công ty TNHH Hà Ngân: Bƣớc đầu chiến lƣợc kinh doanh của Công ty TNHH Hà Ngân đã có hiệu quả, doanh số bán hàng có tốc độ tăng trƣởng cao, toàn diện về mọi mặt một cách bền vững và đáng kinh ngạc so với các công ty kinh danh cùng lĩnh vực.

Điểm mạnh: Trong những năm qua với ƣu thế là công ty kinh doanh các lĩnh vực là: Nhập khẩu, kinh doanh thiết bị viễn thông, điện tử điều khiển, thiết

bị phát sóng, linh kiện điện thoại, thiết bị tin học, lắp ráp các loại thiết bị điện thoại, dịch vụ viễn thông có dây và không dây ngay tại trên địa bàn nên đã tiếp cận khách hàng dễ dàng hơn. Với hệ thống đại lý bản lẽ của công ty tại các xã trên địa bàn huyện và khu công nghiệp nên việc sản phẩm của công ty bán ra tới tay khách hàng sử dụng nhanh hơn bên cạnh đó không ngừng bổ sung và phát triển các bộ phận của công ty để đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày càng nhiều. Công ty đã có dịch vụ bán hàng trực tuyến, nên khách hàng chỉ cần liên hệ trực tiếp công ty thông qua số điện thoại trực tuyến hoặc qua Web công ty thì khách đã có sản phẩm mình mong muốn ngay tại nhà hoặc văn phòng khách hàng. Bên cạnh đó khi khách hàng cần bảo hành, bảo trì sản phẩm thì khách hàng không cần phải đến tận công ty mà có thể yêu cầu dịch vụ bảo trì, bảo hành tận nơi. Từ những ƣu thế đó sản phẩm của công ty đã dần đƣợc khách hàng chấp nhận và không ngừng phát triển.

Điểm yếu: Bên cạnh những ƣu thế trên thì công ty cũng đang đứng trƣớc những thách thức đó là các công ty kinh doanh cùng lĩnh vực, tuy là các công ty này chƣa có trụ sở kinh doanh trên địa bàn nhƣng đã có văn phòng kinh doanh trong tỉnh và các công ty này có bề dày kinh doanh lâu hơn do đó để cạnh tranh

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hà Ngân (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)