Đa dạng hoá các hình thức cho vay và đầu tư trung và dài hạn nhằm phân tán tránh rủi ro

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Hàng hải, chi nhánh Long Biên (Trang 52)

2: Cơ cấu dư nợ theo loại tiền

3.2.2 Đa dạng hoá các hình thức cho vay và đầu tư trung và dài hạn nhằm phân tán tránh rủi ro

phân tán tránh rủi ro .

Hiện nay, nếu so sánh hệ thống1Ngân hàng Việt Nam với hệ thống Ngân hàng của nhiều nước có1nền tài chính phát triển thì các hình thức cho vay của các Ngân hàng Việt Nam là quá đơn điệu. Chính điều đó đã là một nguyên nhân quan trọng làm giảm hiệu quả1sử dụng vốn của1Ngân hàng. Tình trạng ứ đọng vốn của các NHTM Việt1Nam thời gian qua có liên hệ khá chặt chẽ với điều này. Khi Ngân hàng không có1khách hàng phù hợp, không có nghĩa là không có

thị trường mà có thể hiểu là không1khai thác được thị trường. Điều kiện của mỗi khách hàng xin vay vốn rất khác nhau, để1thu hút được nhiều khách hàng cần có các hình thức tín dụng đa dạng và phù hợp. Hơn nữa theo các lý thuyết kinh tế, đa dạng hóa là một1biện pháp1quan trọng để giảm rủi ro. Khi các NHTM Việt Nam không có1các hình thức cho vay đa dạng, nghĩa là đã tự loại bỏ cơ hội giảm rủi ro của mình .

Như vậy, có thể nói một nguyên nhân làm tăng những thiệt hại có tính chi phí cơ hội trên các hợp1đồng tín dụng của các Ngân hàng1Việt Nam là do tính kém phát triển về các lĩnh vực đầu tư. Giải pháp cho điều đó là cần phải tích cực mở rộng các loại hình hoạt1động, cung cấp cho khách hàng nhiều tiện ích mới để tận dụng tối đa những cơ hội sinh lời tốt nhất.1Thực tế là một khi Ngân hàng có các loại hình đầu tư và lĩnh vực hoạt động đa dạng, nó có thể lựa chọn những cơ hội có khả năng sinh lời1tốt nhất. Điều đó đồng nghĩa với việc sẽ giảm được mức thiệt hại có tính chi phí cơ hội trên các dự án. Ngoài ra như đã nói, với các lĩnh vực hoạt động đa dạng, Ngân1hàng có thể phân đều rủi ro của mình sang các lĩnh vực khác nhau, trên cơ sở đó có thể tăng được1tính ổn định của mình.

Chính lý do đó mà trong quá trình hoạt động1của mình, Ngân hàng Hàng Hải,chi nhánh Long Biên cần phải tìm cách đa dạng hoá1các hình thức cho vay và đầu tư để tránh rủi ro, muốn thực hiện được điều đó Ngân hàng Hàng Hải,chi nhánh1Long Biên có thể thực hiện1các biện pháp sau đây:

+ Khai thác tốt các khách hàng truyền thống

+ Mở rộng và khai thác tốt các khách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

+ Tăng cường công tác thu thập thông tin, tìm kiếm các dự án mới. + Lập kế hoạch đầu tư, góp vốn liên doanh với các doanh nghiệp.

3.2.3.Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư, xét duyệt cho vay:

Hồ sơ trong dự án đầu1tư là tài liệu đầu tiên cung cấp thông tin về dự án của khách hàng, thông qua các hồ sơ1ngân hàng sẽ biết được quy mô dự án, thời gian xây dựng, thời gian dự án bắt1đầu đi vào hoạt động, chi phí, thu nhập, lợi nhuận mà dự1án đem lại và các1thông tin cụ thể khác.

Việc nắm chắc tình hình thực tế của khách hàng là hết sức cần thiết, nó sẽ giúp ngân hàng đưa ra những1quyết định hợp lý khi xem xét có nên cấp tín dụng cho1dự án hay không, các thông tin có độ chính xác1cao từ thẩm định dự án sẽ giúp giảm thiểu các sai sót, thiếu1chính xác khi phân tích tín dụng.

Hiện nay, cũng với sự phát triển lành mạnh và xu hướng phát triển đi lên của hầu hết các1doanh nghiệp, thì đã có không ít các doanh nghiệp đã lợi dụng cơ chế kinh tế khá thông thoáng để thực hiện1các hành vi sai trái, cố tình lừa đảo ngân hàng để chiếm dụng vốn thu lợi bất chính. Thực1tế những năm vừa qua cho thấy, các ngân hàng nói chung đã hết sức chú ý đến công tác thẩm định dự án đầu tư nói riêng và phân tích tín dụng nói chung, song1rất nhiều vụ lừa đảo đã xây ra gây thất thoát hàng1ngàn tỷ đồng cho các ngân hàng, những yếu tố trên có nhiều nguyên nhân song có một nguyên nhân hết sức quan trọng đó là việc thẩm định dự án đầu tư và1phân tích tín dụng của ngân hàng là chưa tốt, chất lượng chưa cao. Việc tìm ra1nguyên nhân của sự việc là quan trọng song chỉ dừng ở đó là chưa đủ, ngân1hàng cần phải thực hiện các biện pháp cụ thể.

+ Nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn của cán bộ phân tích, thẩm định dự án, muốn vậy phải thường xuyên xây dựng phong trào tự đào tạo, tìm hiểu các kiến thức trong các cán bộ ngân1hàng thông qua sách báo, tạp chí và các phương tiện thông tin đại chúng khác. Thường1xuyên mở các lớp bồi dưỡng trình độ chuyên môn, cập nhật các thông tin với sự chỉ bảo, giảng dậy cua các chuyên gia, các nhà giáo có uy tín, có kinh nghiệm của các trường đại học; gứi

cán bộ đi du học ở nước ngoài để tiếp thu những kiến thức mới, phương pháp mới trong phân tích dự án đầu tư của các nước có công nghệ ngân ngân hàng tiên tiến.Tuy nhiên trong định1hướng về đào tạo bồi dưỡng cán bộ thì nên nghiêng về hướng tự đào tạo là chính đồng thời có hướng bồi dưỡng thêm, vì ý thức học hỏi, tự giác của các cán bộ nhân viên là điều1quan trọng, nếu họ không tự giác thì việc mở lớp, gửi đi học chỉ là hình1thức, không những thế còn gây lãng phí nguồn lực của ngân hàng .

+ Xây dựng cho cán bộ nhân viên tính cụ thể trong công việc. Thẩm định dự án đầu tư là một công1việc khá phức tạp với nhiều công việc rất cụ thể liên quan đến nhiều ngành nhiều lĩnh vực,1điều đó đòi hỏi các cán bộ tín dụng phải có khả năng vừa bao quát công việc mặt1khác cũng phải nắm khá chi tiết các thông tin, không thể xem xét qua loa lấy lệ.

+ Trong thẩm định dự án, cán bộ ngân1hàng nên thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau, từ tầm vĩ1mô đến vi mô.

Có ba nguồn cơ bản để cán bộ ngân hàng thu thập thông tin đó là từ hồ sơ giấy tờ của khách cung cấp; qua các trung tâm cung cấp1thông tin tin cậy; qua việc xem xét thực tế tại đơn vị của1khách hàng ngoài ra còn thu thập từ các nguồn khác.

Trong thu thập thông1tin thì nên thu thập từ vĩ mô đến vi mô để nắm bắt được ý tưởng, mục đích, những mặt lợi1và bất lợi trên cơ sở đó có thể sớm có quyết định sơ bộ về tính khả thi của dự án1tránh việc mất quá nhiều thời gian xem xét các thông tin cụ1thể của dự án sau đó lại phát hiện ra các sai xót, bất cập rồi bỏ dự án gây tốn kém thời gian và tiền bạc cho ngân hàng.

3.2.4.Quản lý nợ xấu

Các biện pháp hạn chế thiệt hại do các khoản nợ quá hạn.

Khi phát hiện ra các khoản cho vay có dấu hiệu không được hoàn trả, việc đầu tiên cán bộ tín1dụng thực hiện là tìm cách ngăn1ngừa khả năng xấu xẩy ra với khoản tín dụng. Ngân hàng có thể kết hợp với khách hàng để cùng tìm cách tháo gỡ những khó khăn1vướng mắc nhằm vừa bảo đảm lợi ích của khách hàng vừa bảo đảm sự an toàn1và lợi ích của ngân hàng.1Một số giải pháp có thể áp dụng là:

+ Tăng thêm vốn cho khách hàng:

Biện pháp này được áp dụng trong trường hợp khách hàng có1những bất ổn về tình hình1tài chính, tuy nhiên ngân hàng xét thấy những bất ổn đó chỉ là tạm thời hoặc doanh nghiệp có cố gắng lớn để khắc1phục khó khăn, khôi phục sản xuất kinh doanh. Đây là1biện pháp được đánh giá là1hay nhất, nó không những không đẩy doanh nghiệp đến chỗ phá sản mà còn giúp doanh nghiệp vực dậy, khôi phục sản xuất, mặt khác ngân hàng cũng có thể thu nợ và tạo ra tính thân thiện, gắn kết giữa ngân hàng với khách hàng.

+ Tư vấn cho khách hàng1về hướng sản xuất kinh doanh.

Ngân hàng đưa ra các lời khuyên, tư vấn1về phương hướng sản xuất kinh doanh, tư vấn1về thông tin thị trường ..vv giúp1doanh nghiệp thoát khỏi tình cảnh khó khăn1và cũng có tác dụng cải1thiện quan hệ ngày càng sâu sắc giữa ngân hàng với khách.

+ Kêu gọi sự bảo1lãnh của người khác có1khả năng về tài chính đối với khoản vốn mà doanh nghiệp đã vay. Biện pháp này tạo ra nguồn1thu nợ thứ hai

cho ngân hàng nếu nguồn thứ nhất không đủ hoặc không thanh1toán cho ngân hàng.

+ Đề nghị doanh nghiệp giảm bớt kinh phí dành cho phát triển dài hạn,1tập trung vốn giải quyết1các khó khăn trước mắt.

+ Giúp1thu hồi các khoản nợ của khách hàng. Biện pháp này thường ít được sử dụng. Tuy nhiên khi doanh nghiệp sản xuất có1nhiều khoản nợ chậm trả khiến họ phải chia sẻ1gánh chịu nợ quá hạn ngân hàng thì có thể giúp đỡ họ, thúc đẩy một sự gia tăng trong1chương trình thu ngân sách của khách vay.

Xử lý nợ quá hạn

Khi các khoản nợ1quá hạn, nợ khó đòi xẩy ra, ngân hàng phải tìm biện pháp thích hợp để xử lý. Có hai biện pháp cơ bản để giải quyết tình trạng đó, đó là biện pháp khai thác và biện pháp1thanh lý các tài sản đảm bảo cho khoản vay của khách. Trong thực tế, việc áp dụng phương pháp nào là tuỳ thuộc vào quan điểm của từng ngân hàng, và1thái độ, sự cố gắng1của khách trong việc trả nợ ngân hàng.

+ Biện pháp khai thác.

Đây là biện pháp1cũng được nhiều ngân hàng1lựa chọn áp dụng1trong việc giải quyết các khoản nợ1quá hạn, nợ khó đòi.1Thực chất của phương pháp này, chính là việc1ngân hàng tạo điều kiện1để doanh nghiệp có1thời gian để khác phục các1khó khăn, làm ăn hiệu qủa1và trả nợ ngân hàng1nhanh nhất. Dĩ nhiên khi1áp dụng phương pháp1này ngân hàng yêu cầu1khách hàng phải có tinh thần trách1nhiệm cao.

Trong trường hợp1ngân hàng thấy rằng việc1tổ chức khai thác là không tiện lợi, không1có hy vọng thu hồi được1nợ thì ngân hàng sẽ áp dụng1biện pháp thanh lý nhằm thu1được nợ từ khách hàng. Biện pháp1thanh lý được thực hiện khi người đi vay1không sẵn lòng chi trả , có1các hành động trốn tránh trách nhiệm, lừa đảo, tình hình1tài chính là không thể cứu vãn được.

3.2.5.Thiết lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro của ngân hàng.

Cho dù NHTM có xét duyệt hồ sơ thông tin khách hàng, phòng tránh tới các rủi ro có thể xảy1ra như thế nào đi nữa thì trong quá trình hoạt động vẫn luôn xảy ra những rủi ro ngoài1ý muốn mà khách1hàng cũng như NHTM không thể lường trước: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái… Trong đó, rủi ro tín dụng là được quan tâm hơn cả. Vì tín dụng luôn cần những khoản vốn có giá trị lớn và lâu dài1nên nguy1cơ rủi ro là rất cao và mức độ thiệt hại cho ngân hàng thì luôn luôn lớn. Chính vì vậy, Ngân1hàng TMCP Hàng Hải cần phải có những quỹ dự phòng để bù đắp những rủi ro tín dụng.

Để những quỹ dự phòng này thật sự có hiệu quả, ngân hàng TMCP Hàng Hải cần phải phân chia cụ thể từng mức độ rủi ro có thể xảy ra để phân bổ quỹ dự phòng một cách hợp lý; hay1nói cách khác, Ngân hàng TMCP Hàng Hải cần xác định tỉ lệ dự phòng rủi ro. Có thể dự vào hình thức tín dụng, thời gian của các khoản tín dụng.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Hàng hải, chi nhánh Long Biên (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w