Định hướng hoạt động của chi nhánh

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Hàng hải, chi nhánh Long Biên (Trang 46)

2: Cơ cấu dư nợ theo loại tiền

3.1:Định hướng hoạt động của chi nhánh

- Cơ hội:

Thương hiệu của Maritime Bank là một trong các ngân hàng cổ phần được thành lập đầu tiên tại Vịêt Nam

Sự quan tâm trực tiếp và chỉ đạo kịp thời của Hội đồng quản trị nhiệm kỳ mới đối với toàn bộ hoạt động kinh doanh của Maritime Bank

Tăng trưởng kinh doanh đã được định hướng cụ thể

Sức tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong các năm tới (đặc biệt trong lĩnh vực tài chính ngân hàng)

Chính sách đối với người lao động đã được cải thiện và đã nhận được sự quan tâm tới của Hội đồng Quản trị cũng như của các cổ đông.

Tuy vừa củng cố tổ chức và đồng thời phát triển mạnh kinh doanh, Maritime Bank vẫn là một trong các NHTMCP có chất lượng hoạt động hàng đầu của Việt Nam. Khối lượng khách hàng lớn và truyền thống vẫn luôn được duy trì, chất lượng dịch vụ vẫn luôn được đảm bảo.

Mạng lưới Maritime Bank trong những năm qua luôn được mở rộng và phát triển tới nhiều địa phương; đặc biệt sau khi sáp nhập thêm Mekong Bank thì Maritime Bank đã tiếp cận được một mạng lưới rộng lớn vùng Nam Bộ nước ta.

Đến cuối tháng 3/2015 trong tình hình khó khăn của nền kinh tế nói chung và đối với hoạt động của hệ thống ngân hàng nhưng Maritime Bank vẫn là một trong các NHTMCP có các chỉ số đảm bảo về an toàn hoạt động.

- Thách thức:

Năm 2014 đi qua với hàng loại sự kiện, diễn biến phức tạp của tình hình thế giới: cuộc khủng hoảng nợ công ở Hi Lạp, bất ổn chính trị ở Ukraina, đặc biệt là tình hình Trung Đông với nhà nước Hồi giáo tự xưng IS…. Ở Việt Nam là tình hình Biển Đông với các nước trong khu vực. Trước tình hình đó, nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng luôn phải đứng trước những thách thức, khó khăn.

Chỉ riêng ngành ngân hàng, trong năm 2014 là một năm đã có rất nhiều vụ sáp nhập ngân hàng với nhau, nhiều vụ đại án bị đưa ra pháp luật như Bầu Kiên, Huyền Như…. Tất cả điều đó, đòi hỏi Maritime Bank phải luôn nỗ lực vượt qua những hoàn cảnh khó khăn nhất.

Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Hàng hải

Mặc dù trong những năm vừa qua ngân hàng1TMCP Hàng Hải đã đạt được sự tăng trưởng mạnh, tuy2nhiên để đứng vững và tiếp tục phát triển trong một môi trường mà sự cạnh tranh ngày càng 4mạnh mẽ, ngân hàng TMCP Hàng Hải đã xây dựng cho1mình một chiến lược phát triển đến năm 2020 tập trung vào bốn nội dung chủ yếu sau:

Mục tiêu và phương châm Chiến lược chung

Những nhiệm vụ chiến lược và định hướng phát triển Các giai đoạn triển khai thực hiện chiến lược

Trong đó mục tiêu1chiến lược phát triển của ngân hàng TMCP Hàng Hải đến năm 2020 là phấn đấu trở thành ngân hàng thương1mại hàng đầu của Việt Nam, hoạt động đa năng, kết hợp1bán buôn với bán lẻ, mở rộng các dịch vụ ngân hàng, phục vụ phát triển kinh1tế trong nước và trở thành một ngân hàng quốc tế khu vực

Phương châm của ngân hàng Hàng Hải là:

Đối với ngân hàng: An toàn – Hiệu quả - Tăng trưởng. An toàn trong mọi lĩnh vực kinh doanh. Hiệu1quả mang ý nghĩa kinh tế xã hội. Tăng trưởng phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh1tế đất nước và chính sách1tiền tệ của ngành ngân hàng.

Đối với khách hàng: Đem đến cho khách hàng sự an toàn tiền gửi, phục vụ nhanh chóng, giá rẻ.

Chiến lược phát triển chung của1Ngân hàng TMCP Hàng Hải đó là định hướng quyết định bước phát triển1mới cả về chất lượng và số lượng: từng bước xây dựng Ngân hàng TMCP1Hàng Hải trở1thành một ngân hàng hiện đại, hội nhập với quốc tế có mô hình1tổ chức khoa học, có công nghệ hiện đại, đội ngũ cán bộ công nhân viên có phẩm chất tốt.

Cụ thể là:

Trong năm 2016, Ngân hàng TMCP Hàng Hải tiếp tục thực hiện định hướng phát triển110 năm của mình là: “ An toàn – Hiệu quả - Phát triển ”, căn cứ vào mục tiêu phát triển1kinh tế xã hội của đất nước năm 2016 và nhiệm vụ của ngành ngân hàng với năng lực1của ngân hàng mình, Ngân hàng TMCP Hàng Hải định hướng hoạt động1kinh doanh trong năm 2016 với các chỉ tiêu chính sau:

1 Tăng trưởng nguồn vốn 20%

2 Tăng trưởng dư nợ tín dụng 22%

3 Tỉ lệ nợ quá hạn/ Tổng dư nợ 5%

4 Tăng trưởng lợi nhuận trước thuế 16%

Nguồn: Báo cáo quý I Ngân hàng TMCP Hàng Hải 2015

Để thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh trên, Ngân1hàng TMCP Hàng Hải sẽ triển khai các nhiệm vụ công tác sau:

Đẩy mạnh công tác huy động vốn, thực hiện đa dạng hoá các hình thức huy động vốn (trả lãi trước, có thưởng, khuyến1mại), bổ sung các loại kỳ hạn, áp

dụng lãi suất linh hoạt... để phát triển nguồn1vốn đạt tốc độ tăng trưởng 20%, trong đó chú ý đến việc1phát triển nguồn vốn bằng VND.

Chủ động tìm các dự án khả thi không phân biệt thành phần kinh tế, loại hình sở hữu, bám sát các dự án lớn,1các chương trình kinh tế trọng điểm... để đẩy mạnh cho vay nhằm đạt mục tiêu1tăng trưởng dư nợ tín dụng 22%, cải tiến phương pháp1quản lý rủi ro tín dụng,1giữ tỷ lệ nợ quá hạn dưới 5%.

Triển khai đề án tái cơ cấu1Ngân hàng TMCP Hàng Hải, trong năm 2016 cần đạt một số mục tiêu như: bổ1sung hoàn thiện hệ thống quy chế các mặt hoạt động của Ngân hàng TMCP Hàng Hải, đổi1mới phương thức kiểm tra nội bộ...

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Hàng hải, chi nhánh Long Biên (Trang 46)