Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thực trạng ốm đau của người dân tại 2 xó cú và không trồng, chế biến thuốc lá tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn, chúng tôi xin có một số khuyến nghị như sau:
1. Người dân trồng thuốc lá cần được quan tâm và ưu tiên trong các hoạt động chăm sóc sức khỏe. Chính quyền địa phương cần phối hợp với các cơ quan y tế của trung ương cũng như địa phương xây dựng chương trình nâng cao sức khỏe cho người dân trồng và chế biến thuốc lá. Các cán bộ y tế ở những địa bàn này cần được trang bị kiến thức và kỹ năng liên quan đến các vấn đề sức khỏe thường gặp ở người dân trồng thuốc lá để có thể cung cấp những chăm sóc phù hợp (bao gồm cả y tế và tư vấn) cho người dân.
2. Để góp phần làm giảm tỷ lệ ốm đau cho người dân ở xã trồng thuốc lá, cần thực hiện các chương trình truyền thông nhằm tăng cường nhận thức và thực hành bảo vệ sức khỏe ở những người nông dân trồng thuốc lá, ví dụ như việc dự phòng ốm đau, bệnh tật, sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động, những biện pháp bảo vệ trong khi trồng, chế biến và lưu trữ thuốc lá.
3. Cần thực hiện nghiên cứu sâu về kiến thức, thái độ của người nông dân liên quan đến ảnh hưởng của thuốc lá đến sức khỏe và các yếu tố hành vi có liên quan đến sức khỏe ở những người nông dân trồng và chế biến thuốc lá từ đó có những thông tin cho lập kế hoạch các chương trình chăm sóc sức khỏe và truyền thông phù hợp.
4. Để tránh những ảnh hưởng có hại của việc trồng thuốc lá đến sức khỏe người dân, chiến lược quan trọng và lâu dài nhất cần quan tâm đó là chuyển đổi cây trồng và cơ cấu mùa vụ. Các nhà lãnh đạo địa phương và các nhà nghiên cứu cần tìm kiếm các loại cây trồng thay thế phù hợp cho các địa bàn trồng và chế biến thuốc lá.
1. Hoàng Mai Anh, Ngô Quý Chõu, Lờ Anh Tuấn và cs (2004), Các bệnh liên quan đến thuốc lá và cách phòng chống, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.6-25.
2. Bộ Công Nghiệp (2006), “ Báo cáo về sản xuất và kinh doanh thuốc
lỏ”, Hà Nội.
3. Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2006), Những ảnh hưởng của thuốc lá đối với môi trường, 31/5/2006,http://wwwhttp://.more.gov.vn..more.gov.vn. 4. Bộ Y tế (2002), Xây dựng y tế Việt Nam công bằng và phát triển, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội, tr.59-88.
5. Bộ Y tế - Tổ chức Y tế thế giới (2003), Tài liệu hướng dẫn tư vấn cai nghiện thuốc lá, Chương trình PCTHTL Quốc gia, Hà Nội, tr.8-71. 6. Bộ Y tế - Tổng cục thống kê (2003), Mức độ bao phủ của các chương
trình Y tế công cộng, Điều tra Y tế quốc gia 2001-2002, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.57-67.
7. British American Tobacco Việt Nam (2009), Sản xuất thuốc lá, 06/08/2009, http://www.batvietnam.com.
8. Debra E (1997), Thuốc lá hay sức khỏe, Trung tâm nghiên cứu và đào tạo phát triển cộng đồng RTCCD/PATH Canada, tài liệu dịch, Hà Nội, tr.3-22.
9. Debra E, Emma M, Flora T (2002), Phòng chống tác hại thuốc lá, Nhà xuất bản Thanh niên, tài liệu dịch, Hà Nội, tr. 7-19.
10.Nguyễn Cự Đồng, Nguyễn Chí Lăng (1999), Ảnh hưởng của hút thuốc lá đến niêm mạc phế quản, Một số kết quả điều tra về tình hình hút thuốc lá ở Việt Nam và các bệnh có liên quan, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.51-54.
11. Hội Y tế công cộng Việt Nam (2005), Công ước khung kiểm soát thuốc lá bắt đầu có hiệu lực, Tạp chí Y tế công cộng, số 3, tr.54.
13. Không thuốc lá (2009), Tác hại của thuốc lá đối với môi trường, 22/4/2009, http://www.khongthuocla.com.
14. Nguyễn Thạc Minh, Hoàng Văn Kình, và cộng sự (2002), Gánh nặng tài chính của hút thuốc lá đối với hộ gia đình, báo cáo nghiên cứu.
15. Ngân hàng Thế giới (2003), Ngăn chặn nạn dịch hút thuốc lá – Vai trò của Chính phủ và khía cạnh kinh tế của kiểm soát thuốc lá, tài liệu dịch, Washington DC, tr.1-17.
16. Đào Ngọc Phong (1995), “Mụi trường hút thuốc lá và sức khỏe cộng
đồng trên quan điểm dịch tễ học”, Hội thảo quốc gia về chiến lược phòng chống thuốc lá lần thứ 3, Hà Nội.
17. Vũ Trung (2004), “Ngành trồng thuốc lá: các vấn đề về sức khỏe và môi trường”, Tạp chí Công nghiệp Hóa chất, HN, số 09/2004, tr.13-14. 18. Phạm Minh Tuấn (2005), “Thuốc lá thủ phạm gây ô nhiễm môi
trường”, Tạp chí khoa học và phát triển, Hà Nội, số 47/2005, tr.4.
19. Trần Thu Thủy (1995), “Hoạt động về phòng chống tác hại thuốc lá
những năm qua và kế hoạch hành động từ năm 1995-1999”, Hội thảo quốc gia về chiến lược phòng chống thuốc lá lần thứ 3, Hà Nội, tr.1-35. 20. Trường Đại học Y Hà Nội (2002), “ Nghiện chất – Điều trị và dự
phũng”, Sức khỏe tâm thần cộng đồng – Tập bài giảng dành cho sau đại học, Hà Nội, tr.37-42.
21. Website của Tổng cục thống kê, “Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002”, http://www.gso.gov.vn.
22. Website của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam-Vinataba, “Lịch sử
cây thuốc lỏ”, http://www.vinataba.com.vn.
23. Website của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam-Vinataba, “Sản xuất
phòng chống tác hại thuốc lỏ”.
26. Vũ Xuõn Phỳ, Đặng Vũ Trung và Hana Ross (2005), “ Chi phí cho ba bệnh liên quan đến thuốc lá – Nghiên cứu chính sách phòng chống tác hại thuốc lá tại Việt Nam”, báo cáo nghiên cứu khoa học Trường Y tế công cộng, Hà Nội.
Tiếng Anh
27. Ariyothai N, Podtipak A, Akerasewi P et al (2004), Cigarette smoking and its relation to pulmonary tuberculosis in adult, Southeast Asian J Trop Med Public Health, Mar; 35(1), p.219-227.
28. Action on smoking and Health (2000), The Enviroment impacts of tobacco, Global Health Professional Survey, London.
29. Arcury TA et al (2003), High levels of transdermal nicotine exposure produce green tobacco sickness in Latino farm workers. Nicotine & Tobacco Research. 2003;5: p.315–321.
30. Ballard T, Janet E, Eugen F et al (1995), Green tobacco sickness: occupational nicotine poisoning in tobacco worker, Archive of Enviromental Health,1995;50, p. 384–389.
31. Barry M (1989), The influence of the US tobacco industry on the health economy and environment of consumers union. Penang, Malaysia.
32. Buckley JT (1996), Cigarette butts unacounted for, USA today, Jul 3, p. A1.
33. Campaign for tobacco free kids (2001), Golden leaf barren harvest, the costs of tobacco farming, p.2.
34. Centers for Disease Control and Prevention (2005), Youth risk behavior surveillance – United States, 2003; MMWR, vol 53, No.SS-2, May 21 2004.
36. Chloro D, Sichletidis L, Kyriazis G, Vlachogianni E, Kottakis I, M
K (2004), Respiratory effects in workers processing dried tobaccoleaves. Allergol Immunopathol 2004, 32(6): p.344-351. leaves. Allergol Immunopathol 2004, 32(6): p.344-351.
37. Cox C (1992), 1,3 – Dichloropropene, Journal of Pesticide Reform, spring 1992, Vol.12, No.1, p.33-38.
38. Cox C (1995), Chlorpyrifos Factsheet, Part 2, Journal of Pesticide Reform, winter 1994, Vol.14, No.1, p. 14-20.
39. Geist HJ (1999), Global assessment of deforestation related to tobacco farming, Tobacco control, Vol.08, p.18-28.
40. Hecht SS (1998), Cigarette Smokingand cancer, Enviromental and occupational medicine, Third Edition Lippincott Raven Publisher, Philadelphia, p.1-28.
41. Hedley AJ (2006), Relationship between respiratory health and secondhand smoke at home, Lipp.Rav.Publi, Philadelphia, p.13-34. 42. Huw W (1999), “ Producers call for tobacco tax cuts”, South China
Morning Post,Aug, p.19.
43. Leonardi-Bee JA et al (2008), Archives of disease in childhood, Fetal and Neonatal Edition 2008, Vol 93, p.351-361.
44. Muggli M, Ebbert J, Robertson C, Hurt R (2008), The tobacco industry Response to the Polonium 210 Issue, American Journal Public Health 2008 Sep; 98(9): p.1643-1650.
45. Mc Bride JS, Alman DG, Klein M, White W (1998), Green tobacco sickness, Tobacco Control 1998; 7: p.294–298.
46. Hoang Van Minh, Kim Bao Giang, Nguyen Ngoc Bich, and Nguyen Thanh Huong (2009), Tobacco farming in rural Vietnam: questionable economic gain but evident health risks, BMC Public Health. 2009; 9: 24.
47. National Institude for Occupational safety and Health (1993),
NIOSH issues warning to tobacco harvesters, DHHS(NIOSH) publication, April 9, 1993, No. 93-115.
Vol.52, No1, p.12-21.
50. Quandt S et al (2000), Migrant farmworkers and green tobacco sickness: new issues for an understudied diseases, Am.J.Ind Med 2000, Vol.37, p.307-315.
51. Robert D (1999), Big Tobacco rides East, Mother Jones Magazine, Jan/Feb, 1999, p.1610.
52. Robin Room et al (2005), Alcohol and public health, The Lancet, Feb 2005, volume 365, issue 9458, p.519-530.
53. Schmitt NL, Schmitt J, Kouimntzis DJ, Kirch W (2007), Health risks in tobacco farm worker a review of the literature, Journal Public Health 2007, 15: p.255-264.
54. Sapkota A et al (2009), Cigarettes Habuor many bacteria harmful to human Health, University of Maryland.
55. Surgeon General (2006), The Health Consequences of Involuntary Exposure to Tobacco Smoke, 2006 Surgeon Generals report, p.13-58. 56. Von R (1996), “Up to 200 a year” die infire caused by smokers, wire
service: PA news.
57. World Health Organisation (1997), Tobacco of health: A global status report, Geneva: World Health Organisation, p.1-16.
58. World Health Organisation (1999), Framework Convention on
Tờn hộ:………Mó hộ: Mã hộ: ………..
Ngày phỏng vấn: ngày………thỏng………năm ……… ngày………tháng………năm ………