khụng cú quyền hƣởng di sản
Trờn cơ sở qui định của phỏp luật về người khụng cú quyền hưởng di sản tại Điều 643 Bộ luật Dõn sự năm 2005 cho thấy bờn cạnh sự nghiờm minh, tớnh răn đe, sự nghiờm khắc của phỏp luật đối với những hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm đạo lý làm người thỡ điều luật trờn cũn thể hiện sự nhõn đạo, giỏ trị nhõn văn sõu sắc mà điều luật hướng tới mang ý nghĩa giỏo dục sõu sắc.
Thứ nhất: Điểm a, điểm b khoản 1 Điều 643 qui định một số hành vi như ngược đói nghiờm trọng, hành hạ người để lại di sản, xõm phạm nghiờm trọng danh dự, nhõn phẩm của người đú hoặc người cú hành vi vi phạm nghiờm trọng nghĩa vụ nuụi dưỡng người để lại di sản... Một hành vi vi phạm ở mức độ như thế nào thỡ bị coi là nghiờm trọng? Điều này chưa được qui định cụ thể trong luật cũng như chưa được giải thớch cụ thể bằng cỏc văn bản phỏp luật khỏc. Thụng thường một hành vi khi thỏa món đầy đủ cỏc dấu hiệu của cấu thành tội phạm và đó bị kết ỏn bằng một bản ỏn hỡnh sự về hành vi ngược đói, hành hạ, xỳc phạm danh dự, nhõn phẩm của người để lại di sản tự
nú đó xỏc định tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi và bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn chớnh là căn cứ để cơ quan nhà nước cú thẩm quyền giải quyết việc thừa kế tuyờn bố những người cú hành vi đú khụng được quyền hưởng di sản.
Thứ hai: Điểm d khoản 1 Điều 643, người được hưởng di sản trong trường hợp trờn đó cú hành vi xõm phạm đến quyền tự định đoạt của người lập di chỳc, nhưng nếu người cú hành vi tại điểm d khoản 1 mặc dự cú hành vi lừa dối, sửa chữa, hủy bỏ di chỳc cú nội dung trỏi phỏp luật và đạo đức xó hội thỡ cú nờn truất quyền hưởng thừa kế của họ khụng? Theo tụi cho dự hành vi của người thừa kế trong trường hợp trờn mặc dự đó xõm phạm đến quyền định đoạt của người thừa kế nhưng để ngăn chặn một hành vi trỏi phỏp luật và trỏi đạo đức xó hội thỡ vẫn nờn cho họ cú quyền được hưởng di sản thừa kế.
Thứ ba: Cần bổ sung những trường hợp đó đủ căn cứ để kết tội nhưng khụng thể kết ỏn được trong một số trường hợp như chưa đến tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, được miễn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, hoặc hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự... Như hành vi giết người của một đứa trẻ 12 tuổi, khụng thể tước quyền hưởng di sản của đứa trẻ này do khụng thể đưa ra một bản ỏn kết tội vỡ đứa trẻ đú chưa đủ tuổi để chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Nhưng cũng với chủ thể đú nếu cú đủ căn cứ để chứng minh được hành vi lừa dối, cưỡng ộp hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chỳc, giả mạo di chỳc...thỡ đó đủ căn cứ để tước quyền hưởng di sản mà khụng cần căn cứ vào độ tuổi hay phải cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn về những hành vi đú.
Thứ tư: Về việc hưởng thừa kế thế vị của con, chỏu người thừa kế bị tuyờn bố là khụng cú quyền được hưởng di sản, phỏp luật cần cú qui định cụ thể về trường hợp này.
Thứ năm: Khoản 1 Điều 643 được xõy dựng dựa trờn phương phỏp liệt kờ, với bốn trường hợp mà người thừa kế cú thể bị tước quyền nếu thuộc một trong bốn trường hợp đú. Ưu điểm của việc liệt kờ này đú là tạo sự thuận lợi
cho Tũa ỏn trong việc ỏp dụng phỏp luật để giải quyết tranh chấp về thừa kế. Tuy nhiờn việc liệt kờ như trờn cú thể sẽ dẫn tới việc đú là khụng khỏi quỏt được hết cỏc trường hợp khỏc mà người thừa kế cú thể bị tước quyền hưởng di sản. Do đú cần bổ sung thờm vào khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dõn sự về "những trường hợp khỏc do phỏp luật qui định".
Thứ sỏu: Khoản 1 Điều 643 được xõy dựng dựa trờn phương phỏp liệt kờ, với bốn trường hợp mà người thừa kế cú thể bị tước quyền nếu thuộc một trong bốn trường hợp đú. Tuy nhiờn việc liệt kờ như trờn cú thể sẽ dẫn tới việc đú là khụng khỏi quỏt được hết cỏc trường hợp khỏc mà người thừa kế cú thể bị tước quyền hưởng di sản. Do đú, cần bổ sung thờm vào khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dõn sự về "những trường hợp khỏc do phỏp luật qui định".
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong những năm gần đõy với sự phỏt triển kinh tế của đất nước thỡ cỏc tranh chấp về thừa kế ngày càng gia tăng, cỏc vụ ỏn tranh chấp về người khụng được quyền hưởng di sản tăng đột biến.
Để chế định người khụng được quyền hưởng di sản đi sõu vào cuộc sống và phỏt huy được đỳng bản chất của nú cỏc nhà làm luật nờn đưa ra cỏc định nghĩa rừ ràng: thế nào là vi phạm nghiờm trọng nghĩa vụ nuụi dưỡng? thời gian vi phạm nghiờm trọng là bao lõu? Hậu quả là thế nào? Do quan hệ nuụi dưỡng là quan hệ huyết thống, mỏu mủ ruột rà vậy cơ quan nào sẽ là cơ quan giỏm sỏt, theo dừi để phỏt hiện những hành vi vi phạm này? khỏi niệm về người khụng được quyền hưởng di sản? Cỏc mức độ vi phạm từng cấp độ một sẽ cú hỡnh phạt, bờn cạnh việc tước quyền hưởng di sản cũn phải cú hỡnh phạt bổ sung như: phạt tiền, phạt thờm phải lao động cụng ớch, chăm súc để chuộc lại những lỗi lầm mà mỡnh đó gõy ra cho người để lại di sản…để phự hợp với đạo đức, truyền thống của người Việt Nam.
KẾT LUẬN
Quyền thừa kế là một trong những quyền dõn sự cơ bản của cụng dõn, kể từ khi nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa ra đời cho đến nay quyền thừa kế của cụng dõn luụn được ghi nhận trong Hiến phỏp, từ bản Hiến phỏp đầu tiờn Hiến phỏp 1946 cho đến hiến phỏp hiện hành là Hiến phỏp 1992. Một trong những nội dung của quyền thừa kế của cụng dõn là quyền được hưởng di sản thừa kế theo di chỳc cũng như quyền được hưởng di sản theo qui định của phỏp luật được phỏp luật qui định và bảo hộ. Với qui định tương đối hoàn thiện, phỏp luật về thừa kế hiện hành đó gúp phần củng cố và nõng cao hiệu quả cụng tỏc giải quyết tranh chấp thừa kế trờn thực tế. song phỏp luật về thừa kế khụng thể nào dự liệu trước được tất cả những trường hợp xảy ra trờn thực tiễn. Vỡ thế sau thời gian ban hành một thời gian, cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến thừa kế đều phỏt sinh những điểm thiếu sút và khụng phự hợp với thực tiễn. So với những văn bản phỏp luật về thừa kế trước đõy, Bộ luật Dõn sự năm 2005 đó đỏnh dấu bước phỏt triển của ngànhh luật dõn sự núi chung và phỏp luật về thừa kế núi riờng. Bộ luật Dõn sự năm 2005 được xem là kết quả của quả trỡnh phỏt điển húa những qui định của phỏp luật thừa kế. Nú kế thừa và phỏt triển những qui định phự hợp với thực tiễn, khụng ngừng hoàn thiện để bảo vệ quyền lợi của người dõn một cỏch cú hiệu quả nhất. Trờn thực tế, quan hệ về thừa kế bản chất là quan hệ sở hữu nờn việc giải quyết cỏc tranh chấp trờn thực tế khụng thỏa đỏng hoặc khụng đảm bảo quyền và lợi ớch của đương sự sẽ gõy ra nhiều hậu quả và gõy bất bỡnh trong lũng dõn. Việc xỏc định đỳng, chớnh xỏc người thừa kế cú quyền hưởng di sản thừa kế sẽ giỳp cho việc giải quyết cỏc tranh chấp trờn thực tế được dễ dàng, nõng cao hiệu quả cụng tỏc xột xử, tạo niềm tin vào Nhà nước và phỏp luật. Trong chế định về thừa kế bờn cạnh những qui định của phỏp luật cho phộp cụng dõn cú quyền được hưởng di sản từ người để lại di sản và quyền để lại tài sản của
mỡnh cho những người thừa kế, thỡ Điều 643 Bộ luật Dõn sự năm 2005 về người khụng cú quyền hưởng di sản là một chế tài ỏp dụng đối với những hành vi xõm phạm quyền và lợi ớch của người để lại di sản và của những người thừa kế khỏc. Tuy là một vấn đề nhỏ trong rất nhiều nội dung quan trọng của chế định thừa kế, nhưng nú ảnh hưởng rất lớn đến quyền lợi của cỏc chủ thể khi xảy ra tranh chấp trong cỏc vụ ỏn. Mặt khỏc, mỗi vấn đề dự nhỏ nhưng nếu được giải quyết triệt để cũng đem lại hiệu quả cao cho cụng tỏc xột xử gúp phần giải quyết vụ ỏn một cỏch nhanh chúng, hiệu quả và chớnh xỏc. Những vấn đề mà luận văn đưa ra và phõn tớch là quan điểm của cỏ nhõn và chưa thể toàn diện nhưng đú là tõm huyết mong muốn đúng gúp một phần cụng sức trong việc nõng cao ý thức phỏp luật trong đời sống, đưa phỏp luật vào cuộc sống một cỏch hiệu quả nhất.