Ngƣời khụng cú quyền hƣởng di sản trong mối quan hệ với quyền tự định đoạt của ngƣời lập di chỳc

Một phần của tài liệu Người không được quyền hưởng di sản theo quy định tại điều 643 của bộ luật dân sự năm 2005 (Trang 29 - 31)

quyền tự định đoạt của ngƣời lập di chỳc

Qua sự phõn tớch ở trờn thỡ những trường hợp quy định người khụng cú quyền hưởng di sản là phự hợp với thực tiễn và cú cơ sở nhất định. Tuy nhiờn, dựa vào nội dung của nguyờn tắc tụn trọng quyền tự định đoạt của người lập di chỳc thỡ những quy định trờn của phỏp luật cú thể khụng phỏt

sinh hiệu lực trong một số trường hợp. Tại Khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dõn sự cú nờu ra cụ thể những hành vi nếu người thừa kế cú những hành vi sau thỡ khụng được quyền hưởng di sản: bị kết ỏn về hành vi cố ý xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, hoặc về hành vi ngược đói nghiờm trọng, hành hạ người để lại di sản, xõm phạm nghiờm trọng, danh dự nhõn phẩm của người để lại di sản, vi phạm nghiờm trọng nghĩa vụ nuụi dưỡng người để lại di sản hoặc bị kết ỏn về một hành vi cố ý xõm phạm tớnh mạng người thừa kế khỏc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đú cú quyền hưởng hoặc toàn bộ di sản trỏi với ý chớ của người để lại di sản... phỏp luật đó quy định về người thuộc cỏc trường hợp trờn khụng được quyền hưởng di sản nhưng nếu trong di chỳc của người để lại di sản vẫn cho họ hưởng mặc dự biết những hành vi của họ thỡ họ vẫn được hưởng di sản theo di chỳc. Theo quy định trờn, người để lại di sản lập di chỳc sau khi biết được đó được biết cỏc hành vi của người theo quy định tại Khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dõn sự nhưng vẫn thể hiện ý chớ cho hưởng thỡ người này chỉ được hưởng theo di chỳc.

Nếu người cú tài sản khụng định đoạt cho người này được hưởng di sản thỡ người này cũng khụng được quyền hưởng di sản thừa kế theo phỏp luật. Như vậy, khi xỏc định suất thừa kế được phõn chia theo phỏp luật để tớnh phần được hưởng của những người được thừa kế khụng phụ thuộc vào nội dung của di chỳc theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dõn sự thỡ họ khụng là tham số để xỏc định 2/3 của một suất thừa kế theo quy định của phỏp luật, vỡ họ khụng cú quyền thừa kế theo phỏp luật.

Như vậy, phỏp luật Việt Nam tụn trọng ý chớ của những người lập di chỳc. Quyền tự do lập di chỳc của cỏ nhõn quy định tại Điều 631 Bộ luật Dõn sự năm 2005 như: "Cỏ nhõn cú quyền lập di chỳc để định đoạt tài sản của mỡnh, để lại tài sản của mỡnh cho những người thừa kế theo phỏp luật" [30]. Cú nghĩa là nếu người chết để lại di chỳc (di chỳc hợp phỏp) thỡ thừa kế sẽ tiến hành theo di chỳc, theo sự định đoạt của người cú tài sản trước lỳc chết, người lập di chỳc đó thể hiện ý chớ của mỡnh trong việc phõn chia di sản thuộc

quyền sở hữu của mỡnh. Vậy trong di chỳc đó định đoạt cho một người một phần di sản mặc dự người đú cú những hành vi bất xứng nhưng vẫn nhận được khi người lập di chỳc đú biết được cỏc hành vi bất xứng. Ở Việt Nam ta từ trước đến này cú những truyền thống tốt đẹp này: đỏnh kẻ chạy đi, khụng ai đỏnh kẻ chạy lại. Trong những trường hợp người cú hành vi bất xứng đó hối hận, đó cú những biểu hiện khiến cho người để lại di chỳc tha thứ và vẫn cho hưởng di sản. Hoặc do chớnh lũng thương, lũng nhõn từ của những người để lại di chỳc đú đối với người đú. Nờn khi biết hành vi bất xứng nhưng vẫn cho hưởng di sản thừa kế.

Hiệu lực của những quy định người khụng được quyền hưởng di sản bị hạn chế bởi chớnh ý chớ của người để lại di chỳc. Sở dĩ như vậy, là do người lập di chỳc là chủ sở hữu hợp phỏp của những tài sản mà mỡnh sẽ để lại thừa kế, nờn người lập di chỳc cú đủ cỏc quyền năng của chủ thể đối với tài sản do mỡnh sở hữu, trong đú cú quyền năng tự định đoạt tài sản của mỡnh. Mặt khỏc, trong quan hệ gia đỡnh là quan hệ đặc biệt nờn trong mối quan hệ gia đỡnh thỡ những mõu thuẫn, bất đồng trong gia đỡnh thường được chớnh những người trong gia đỡnh tự giải quyết mà khụng cần đến sự can thiệp của phỏp luật để trỏnh sự bất đồng, mõu thuẫn lớn đến việc khụng đạt được mục đớch xõy dựng giao đỡnh đỳng nghĩa, cỏc thành viờn trong gia đỡnh cú cuộc sống chung, cú cỏc mối quan hệ mật thiết về kinh tế cũng như tỡnh cảm. Vỡ vậy, ý chớ của chủ thể lập di chỳc được tụn trọng trong việc định đoạt tài sản của mỡnh cú thuộc về người cú hành vi bất xứng hay khụng.

Một phần của tài liệu Người không được quyền hưởng di sản theo quy định tại điều 643 của bộ luật dân sự năm 2005 (Trang 29 - 31)