Ngƣời bị kết ỏn cú hành vi cố ý xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngƣợc đói nghiờm trọng, hành hạ ngƣời để lại d

Một phần của tài liệu Người không được quyền hưởng di sản theo quy định tại điều 643 của bộ luật dân sự năm 2005 (Trang 33 - 38)

khỏe hoặc về hành vi ngƣợc đói nghiờm trọng, hành hạ ngƣời để lại di sản, xõm phạm nghiờm trọng danh dự, nhõn phẩm của ngƣời đú

Hành vi cố ý giết người để lại di sản được hiểu là hành vi cố ý tước đoạt tớnh mạng người để lại di sản một cỏch trỏi phỏp luật. Hành vi cố ý: được hiểu là người phạm tội nhận thức rừ hành vi của mỡnh cú tớnh chất nguy hiểm cho xó hội, thấy trước hậu quả của hành vi đú và mong muốn hoặc cú ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra. Căn cứ vào mối tương quan của yếu tố lớ trớ và ý chớ, cố ý phạm tội được phõn thành hai loại: cố ý trực tiếp và cố ý giỏn tiếp.

Cố ý trực tiếp là khi người phạm tội nhận thức rừ tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi do mỡnh thực hiện, thấy trước tớnh tất yếu hoặc khả năng gõy ra hậu quả nguy hiểm cho xó hội và mong muốn cho hậu quả đú xảy ra.

Cố ý giỏn tiếp là khi người phạm tội nhận thức rừ tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi do mỡnh thực hiện, thấy trước khả năng gõy ra hậu quả nguy hiểm cho xó hội, tuy khụng mong muốn, nhưng cú ý thức để mặc cho hậu quả đú xảy ra. Ở Việt Nam, cố ý phạm tội được quy định trong Điều 9 Bộ luật Hỡnh sự năm 2003.

Người cú hành vi cố ý giết người để lại di sản sẽ khụng được quyền hưởng di sản. Đõy là một vấn đề liờn quan đến quyền lợi của chớnh người thực hiện hành vi đú, nờn khi xem xột một ai đú cú được quyền hưởng di sản hay khụng theo trường hợp trờn thỡ vấn đề đầu tiờn cần phải làm rừ vấn đề bản

ỏn về những hành vi đú cú hiệu lực hay chưa? Nếu bản ỏn đú chưa cú hiệu lực thỡ cú được phộp ỏp dụng khụng? Điều này cú thể lý giải như sau: Một bản ỏn cú thể vẫn bị cấp xột xử khỏc sửa đổi hoặc bị hủy bỏ vỡ nú cú thể cú những sai sút nờn cỏc bản ỏn chỉ được thi hành khi nú đó cú hiệu lực phỏp luật. Bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật khi bản ỏn của cấp sơ thẩm khụng bị khỏng cỏo, khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm đó hết thời hạn khỏng cỏo, khỏng nghị, hoặc là bản ỏn của tũa ỏn cấp phỳc thẩm. Mặt khỏc tại Điều 10 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự cũng quy định "Khụng ai cú thể bị coi là cú tội nếu chưa cú bản ỏn kết tội đó cú hiệu lực của Tũa ỏn" [29]. Vỡ vậy, những hành vi trờn của người cú tờn trong di chỳc dự đó bị kết ỏn bằng một bản ỏn thỡ vẫn chưa thể kết luận là người đú phạm tội. Bản ỏn đú cũng chưa được coi là cú căn cứ để tước quyền hưởng di sản của người cú tờn trong di chỳc. Bản ỏn ỏp dụng trong những trường hợp này là những bản ỏn phải cú hiệu lực phỏp luật, nếu cú tranh chấp xảy ra trong khi bản ỏn chưa cú hiệu hiệu phỏp luật thỡ cần phải đợi đến khi bản ỏn đú cú hiệu lực phỏp luật mới được giải quyết. Vậy, bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật là căn cứ cần thiết để tước quyền hưởng di sản của một người. Đồng thời, nếu chỉ cú những hành vi trờn mà chưa cú bản ỏn cú hiệu lực của tũa ỏn thỡ cũng khụng thể tước quyền hưởng di sản của người cú hành vi đú.

Bờn cạnh việc xỏc định bản ỏn cần cú hiệu lực hay chưa thỡ việc đi tỡm hiểu rừ về cỏc hành vi xõm phạm tớnh mạng, hành vi ngược đói nghiờm trọng, hành hạ, xõm phạm nghiờm trọng đến người để lại di sản cũng là điều cần thiết.

+ Về hành vi "cố ý xõm phạm tớnh mạng" của người để lại di sản: là hành vi nhằm tước đoạt đi tớnh mạng của người để lại di sản. Hành vi đú làm cho người để lại di sản chết.

Hành vi này sẽ được coi là hành vi khỏch quan của tội giết người trong luật hỡnh sự khi nú là hành vi trỏi phỏp luật (trừ hành vi phũng vệ chớnh đỏng và hành vi thi hành ỏn tử hỡnh). Bờn cạnh đú, khi cú hành vi xõm phạm tớnh mạng và cú bản ỏn về hành vi đú của người cú thể được nhận di sản, thỡ

khụng cần xem xột mục đớch của việc xõm phạm đú cú nhằm là hưởng di sản hay khụng. Tuy nhiờn, việc người đú bị kết ỏn về hành vi xõm phạm tớnh mạng của một người khụng phải người để lại di sản thỡ khụng được tước quyền hưởng di sản.

Việc xỏc định về mặt chủ quan của người thực hiện hành vi cũng cú ý nghĩa quan trọng, khi hành vi xõm phạm đú thực hiện nhưng lại do lỗi vụ ý thỡ sẽ khụng bị tước quyền hưởng di sản mà việc tước quyền hưởng di sản chỉ cú thể xảy ra khi đú là lỗi cố ý. Cú nghĩa là, khi một người thực hiện hành vi đó nhận thức được hành vi của mỡnh là hành vi nguy hiểm cú thể gõy hậu quả chết người nhưng tin rằng hậu quả đú sẽ khụng xảy ra nhưng hậu quả đú vẫn xảy ra trờn thực tế (vụ ý quỏ tự tin) hoặc người đú khụng thấy trước hậu quả cú thể xảy ra - do cẩu thả, mặc dự phải thấy trước hoặc cú đủ điều kiện để thấy trước (vụ ý do cẩu thả), thỡ sẽ khụng bị tước quyền hưởng di sản. Cũn khi người thực hiện hành vi đó nhận thức rừ hành vi của mỡnh là nguy hiểm cú thể gõy hậu quả chết người, cú mong muốn cho hậu quả chết người đú xảy ra (cố ý trực tiếp) hoặc trong trường hợp, người thực hiện hành vi nhận thức rừ hành vi của mỡnh là nguy hiểm, cú thể dõy hậu quả chết người, tuy khụng mong muốn nhưng vẫn để mặc cho hậu quả chết người đú xảy ra (cú ý giỏn tiếp). Vậy trong cả hai trường hợp, cố ý giỏn tiếp hay trực tiếp, người thực hiện hành vi đú đều cú thể bị tước quyền hưởng di sản.

Vậy chủ thể của tội giết người là ai? Chủ thể của tội giết người là bất kỳ nhưng phải cú đủ năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự tại khoản 1 Điều 13 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 quy định:

1. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội trong khi mắc bệnh tõm thần hoặc mắc bệnh khỏc làm mất khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi của mỡnh thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, đối với người ngày phải ỏp dụng biện phỏp bắt buộc chữa bệnh.

2. Người phạm tội trong khi cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự, nhưng đó lõm vào tỡnh trạng quy định tại Khoản 1 điều này trước khi bị kết ỏn, thỡ cũng được ỏp dụng biện phỏp bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người đú cú thể phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự [25].

Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 cú quy định về tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự: Người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý và phạm tội phạm đặc biệt nghiờm trọng", vậy trong trường hợp phạm tội dưới 14 tuổi hoặc từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi nhưng phạm tội ớt nghiờm trọng, tội phạm nghiờm trọng hoặc từ tội phạm rất nghiờm trọng với lỗi vụ ý thỡ khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự [25]. Từ đú nhận thấy, cố ý giết người để lại di sản là hành vi nhằm tước đoạt đi tớnh mạng của người để lại di sản. Hành vi đú làm cho người để lại di sản chết, thỡ đó bị tước quyền hưởng di sản. Ngược lại nếu hành vi vụ ý giết để lại di sản dự để lại hậu quả là người để lại di sản chết thỡ người đú vẫn được hưởng di sản do lỗi vụ ý. Độ tuổi bị tước quyền hưởng di sản căn cứ theo tội phạm nghiờm trọng hay ớt nghiờm trọng. Nếu từ 14 tuổi trở lờn đến dưới 18 tuổi mà phạm tội nghiờm trọng là giết người để lại di sản do lỗi cố ý thỡ cũng bị tước quyền hưởng di sản.

+ Về hành vi "ngược đói nghiờm trọng", "hành hạ" người để lại di sản, "xõm phạm nghiờm trọng danh dự nhõn phẩm" của người đú: Sự ngược đói, hành hạ, xõm phạm danh dự, nhõn phẩm của người để lại di sản là những hành vi trỏi phỏp luật, trỏi đạo đức xó hội. Những hành vi này thường được thể hiện thụng qua cỏc hành động như mắng, chửi, để cho ăn khi đúi khi cú thể cho ăn no, bắt ăn mặc rỏch khi cú thể cho mặc lành… Hành vi này cú tớnh chất tàn nhẫn, tồi tệ quan hệ giữa người phạm tội này và người bị phạm tội thường là những người cú quan hệ phụ thuộc nhau, thường là những người cú quan hệ gia đỡnh,

họ hàng, hậu quả của việc đối xử tàn ỏc này là gõy đau khổ về tinh thần hoặc đau đớn về mặc thể xỏc… Hậu quả của những hành vi này khụng cần gõy hậu quả về mặt vật chất (thương tớch, tổn hại sức khỏe…) mà chỉ cần gõy hậu quả về mặt tinh thần (đau khổ, cảm thấy buồn tủi, nhục nhó...). Về mặt chủ quan, những hành vi này phải là những hành vi cố ý, tức là những người phạm tội này biết được hành vi của mỡnh là vi phạm phỏp luật nhưng vẫn thực hiện.

Việc xỏc định được những hành vi "ngược đói", "hành hạ", "xõm phạm danh dự, nhõn phẩm" như thế nào thỡ bị coi là nghiờm trọng là một vấn đề cần được quan tõm. Hiện nay chưa cú văn bản nào quy định về ngược đói nghiờm trọng hoặc thế nào là xõm phạm nghiờm trọng danh dự nhõn phẩm của người để lại di sản. Tuy nhiờn, trong quy định của phỏp luật thỡ người cú hành vi ngược đói, hành hạ, xõm phạm danh dự, nhõn phẩm của người để lại di sản bị tước quyền khi đó cú bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật nờn ta cú thể hiểu rằng nú nghiờm trọng khi nú đó đủ cỏc dấu hiện để bị kết ỏn và đó bị kết ỏn. Vỡ vậy, chỳng ta khụng cần đi xỏc định tớnh nghiờm trọng nữa mà chỉ cần dựa vào chớnh việc đó cú bản ỏn kết ỏn về hành vi đú.

Sở dĩ cú quy định trờn chớnh là để đảm bảo việc thực hiện Hiến phỏp và phỏp luật, và nú được quy định theo nguyờn tắc:

Mọi cụng dõn Việt Nam cú quyền bất khả xõm phạm về thõn thể; Cụng dõn Việt Nam cú quyền được phỏp luật bảo vệ tớnh mạng, tài sản, danh dự và nhõn phẩm; Cụng dõn cú quyền bất khả xõm phạm về thõn thể, được phỏp luật bảo hộ về tớnh mạng, sức khỏe, danh dự và nhõn phẩm [22, Điều 71].

Bờn cạnh đú, tại chương XII và Điều 151 Bộ luật Hỡnh sự 1999 và được sửa đổi cú quy định về người cú hành vi cố ý giết người để lại di sản, hành hạ, ngược đói người để lại di sản, xõm phạm danh dự, nhõn phẩm của người để lại di sản, cỏc tội xõm phạm đến tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự con người. Vậy, những người thực hiện hành vi thuộc điểm này đó bị

kết ỏn về tội giết người hoặc một trong những tội quy định tại Chương XII và Điều 151 Bộ luật Hỡnh sự.

Như vậy, Điểm a, Khoản 1, Điều 643 Bộ luật Dõn sự cú nội dung như sau: Người thừa kế cú hành vi cố ý xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe của người

Một phần của tài liệu Người không được quyền hưởng di sản theo quy định tại điều 643 của bộ luật dân sự năm 2005 (Trang 33 - 38)