Ngƣời vi phạm nghiờm trọng nghĩa vụ nuụi dƣỡng ngƣời để lại di sản

Một phần của tài liệu Người không được quyền hưởng di sản theo quy định tại điều 643 của bộ luật dân sự năm 2005 (Trang 38)

người bị kết ỏn do hành vi vụ ý thỡ vẫn được phộp nhận di sản của người đú để lại. Bởi, khi họ phạm lỗi với lỗi vụ ý thỡ người thực hiện hành vi đú khụng cú mong muốn cho hậu quả xảy ra; Người thừa kế cú hành vi cố ý xõm phạm đến danh dự, nhõn phẩm của người để lại di sản và đó bị kết ỏn về một trong cỏc hành vi đú thỡ bị tước quyền thừa kế của người bị xõm phạm. Đồng thời, nếu cú hành vi mà khụng cú bản ỏn, tức khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc khụng bị kết ỏn (người thực hiện hành vi chưa đến tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự; người mà hành vi phạm tội của họ đó cú bản ỏn hoặc quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn đó cú hiệu lực; đó hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự; tội phạm đó được đại xỏ) thỡ sẽ khụng bị tước quyền hưởng di sản; Những bản ỏn về những hành vi trờn phải cú hiệu lực phỏp luật.

2.1.2. Ngƣời vi phạm nghiờm trọng nghĩa vụ nuụi dƣỡng ngƣời để lại di sản lại di sản

Nghĩa vụ nuụi dưỡng là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của cỏc thành viờn trong gia đỡnh với nhau đó được phỏp luật ghi nhận và bảo hộ.

Phõn tớch điểm b, khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dõn sự đầu tiờn cần làm rừ là nghĩa vụ "nuụi dưỡng" cú bao gồm cả những thuật ngữ "cấp dưỡng", "phụng dưỡng" hay khụng chỉ đơn thuần là nuụi dưỡng giữa người này với người khỏc? Theo quan điểm của học viờn thỡ thuật ngữ "nuụi dưỡng", "cấp dưỡng", "phụng dưỡng" là những từ cú thể hiểu là "nuụi dưỡng" được quy định tại điểm b, khoản 1, Điều 643 Bộ luật Dõn sự. Sở dĩ như vậy, vỡ những từ này được dựng để phự hợp với từng hoàn cảnh khỏc nhau, bản chất của nú cựng nội dung là sự nuụi dưỡng (chăm lo về vật chất) của người này đối với

người khỏc. Trong trường hợp hai người cựng sống chung với nhau thỡ gọi là nuụi dưỡng; nếu họ khụng sống chung với nhau gọi là cấp dưỡng; cũn núi đến phụng dưỡng thỡ chỳng ta thấy đấy là ngụn ngữ thể hiện sự tụn trọng của người chăm lo đối với người được chăm lo. Vỡ vậy, khi nghiờn cứu chỳng ta khụng chỉ nghiờn cứu nghĩa vụ nuụi dưỡng đơn thuần mà cũn cần xem xột đến cả nghĩa vụ cấp dưỡng của những người cú nghĩa vụ với nhau.

Những quan hệ nuụi dưỡng được ghi nhận trong Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 tại những điều 34, 35, 36, 47, 48, 56, 57, 58. Nghĩa vụ nuụi dưỡng chỉ trở thành căn cứ cho trường hợp này khi nú được phỏp luật quy định, mà khụng phải là những nghĩa vụ đạo đức thuần tỳy. Cụ thể cú những trường hợp sau:

Người cú nghĩa vụ nuụi dưỡng và người để lại thừa kế cú quan hệ con và cha mẹ - người để lại thừa kế là cha mẹ của họ

Khoản 2 Điều 36 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 quy định về bổn phận của con là phải chăm súc nuụi dưỡng cha mẹ trong mọi trường hợp bất luận tỡnh trạng kinh tế, sức khỏe, cha mẹ thế nào. Trờn cơ sở nghĩa vụ nuụi dưỡng của con đối với cha mẹ thỡ cú nghĩa vụ cấp dưỡng của con đối với cha mẹ, quy định tại Điều 57. Khi cha mẹ khụng cú khả năng lao động do già yếu, ốm đau, tàn tật..., cha mẹ khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh mà con và cha mẹ khụng cựng chung sống. Con phải cú khả năng về kinh tế đủ để bảo đảm cuộc sống của chớnh mỡnh. Do đú về nguyờn tắc, nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ chỉ đặt ra đối với con đó thành niờn. Khi con vi phạm nghĩa vụ nuụi dưỡng cha mẹ tại Điều 26 và Điều 57 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 sẽ khụng được quyền hưởng di sản cha mẹ để lại.

Người cú nghĩa vụ nuụi dưỡng và người để lại thừa kế cú quan hệ cha mẹ và con - người để lại thừa kế là con của họ

Cha mẹ chỉ cú nghĩa vụ chăm súc, nuụi dưỡng con cỏi khi con chưa thành niờn hoặc đó thành niờn nhưng bị tàn tật, mất năng lực hành vi dõn sự,

khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi sống mỡnh. Nếu cha mẹ vi phạm nghĩa vụ nuụi dưỡng trờn của mỡnh đối với con cỏi thỡ sẽ khụng được hưởng di sản của con để lại. Trong trường hợp, con đó thành niờn, khụng tàn tật mà cú di chỳc thỡ cha mẹ luụn là người được hưởng di sản. Chỉ đặt ra vấn đề tước quyền hưởng di sản đối với trường hợp con đó đủ 15 tuổi mà chưa đủ 18 tuổi hoặc con đó thành niờn mà bị tàn tật. Khi cha mẹ vỡ những lý do nhất định mà khụng trực tiếp nuụi dưỡng con thỡ cú nghĩa vụ cấp dưỡng cho con. Nếu cha mẹ khụng thực hiện nghĩa vụ nuụi dưỡng con trong những trường hợp cú nghĩa vụ nờu trờn thỡ sẽ bị tước quyền hưởng di sản.

Người cú nghĩa vụ nuụi dưỡng và người để lại thừa kế cú quan hệ anh, chị, em - người để lại thừa kế là anh chị em của họ

Theo quy định của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 tại Điều 48 và 58 thỡ anh, chị, em cú nghĩa vụ nuụi dưỡng và cấp dưỡng nhau trong một số trường hợp như: khụng cũn cha mẹ hoặc cũn cha mẹ nhưng cha mẹ thực tế khụng cú khả năng thực hiện nghĩa vụ nuụi dưỡng giỏo dục con cỏi trong một số trường hợp như cha mẹ mất năng lực hành vi dõn sự, bị tàn tật, đau yếu mà hạn chế hay khụng cũn khả năng lao động. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa anh chị em với nhau phỏt sinh trong trường hợp khụng sống chung và khụng cú cấp dưỡng từ phớa bố mẹ và thuộc những trường hợp đặc biệt như: chưa thành niờn khụng cú khả năng lao động, khụng cú tài sản để tự nuụi sống mỡnh. Nghĩa vụ cấp dưỡng chỉ thực hiện khi người cấp dưỡng là người đó thành niờn và cú khả năng kinh tế. Vậy khi anh, chị, em vi phạm nghĩa vụ này thỡ sẽ khụng được hưởng phần di sản do người bị vi phạm nghĩa vụ để lại.

Người cú nghĩa vụ nuụi dưỡng và người để lại thừa kế cú quan hệ ụng bà và chỏu - người để lại thừa kế là ụng, bà của họ hoặc là chỏu của họ

Theo phỏp luật quy định thỡ chỏu cú nghĩa vụ phụng dưỡng ụng bà. ễng bà cú nghĩa vụ nuụi dưỡng chăm súc chỏu theo khi chỏu chưa thành niờn hoặc đó thành niờn nhưng tàn tật, mất năng lực hành vi dõn sự, khụng cú khả

năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi sống mỡnh (Điều 47 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000). Đồng thời, khụng cú cha mẹ, anh chị em nuụi dưỡng; Chỏu được ụng bà cấp dưỡng khi chỏu chưa thành niờn hoặc chỏu đó thành niờn khụng cú khả năng lao động, khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh, khụng cú cha mẹ, anh chị em nuụi dưỡng hoặc cấp dưỡng và khụng sống chung với ụng bà. ễng bà được chỏu cấp dưỡng khi ụng bà khụng cú khả năng lao động, khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh, khụng cú người khỏc cấp dưỡng mà chỏu khụng sống chung với ụng bà. Nghĩa vụ cấp dưỡng của chỏu đối với ụng bà chỉ đặt ra khi chỏu đó thành niờn, cú khả năng kinh tế. Khi ụng bà hoặc chỏu cú nghĩa vụ núi trờn, cú khả năng thực hiện mà khụng thực hiện thỡ khi người được nuụi dưỡng đú chết đi người vi phạm đú sẽ khụng được quyền hưởng di sản của người chết để lại.

Người cú nghĩa vụ nuụi dưỡng và người để lại thừa kế là vợ chồng

Như đó phõn tớch ở trờn, nuụi dưỡng là sự chăm lo về mặt vật chất của người này đối với người khỏc nờn phỏp luật khụng quy định những vẫn cần hiểu giữa vợ và chồng cú sự nuụi dưỡng nhau trong trường hợp một người bị ốm đau, bệnh tật khụng thể tự mỡnh lao động để nuụi mỡnh. Bờn cạnh đú, theo Điều 60 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 vợ chồng cú cú nghĩa vụ cấp dưỡng cho nhau trong trường hợp vợ chồng đó ly hụn nhưng một bờn tỳng thiếu, khú khăn thật sự và cú yờu cầu cấp dưỡng, cú lý do chớnh đỏng như ốm đau, tai nạn… Khi đú, bờn được yờu cầu cấp dưỡng cú khả năng cấp dưỡng. Việc tước quyền hưởng di sản của vợ chồng sau khi ly hụn chỉ đặt ra trong thừa kế theo di chỳc. Vỡ, sau khi ly hụn việc thừa kế của nhau theo phỏp luật khụng cũn được đặt ra.

Vậy, trờn đõy là những trường hợp mà cỏc thành viờn trong gia đỡnh cú nghĩa vụ nuụi dưỡng, cấp dưỡng đối với nhau. Nếu bờn cú nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ thỡ khi người họ cú nghĩa vụ nuụi dưỡng chết đi thỡ họ sẽ khụng được hưởng di sản.

Việc vi phạm nghĩa vụ nuụi dưỡng phải ở mức độ nghiờm trọng, mức độ vi phạm nghiờm trọng nghĩa vụ nuụi dưỡng cần được làm rừ. Trong trường hợp, người vi phạm đó bị kết ỏn theo Điều 152 Bộ luật Hỡnh sự thỡ việc vi phạm đú đó nghiờm trọng và khụng cần xỏc định:

Khi người nào cú khả năng cấp dưỡng và cú khả năng thực tế để thực hiện việc cấp dưỡng đối với người mỡnh cú nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của phỏp luật mà cú ý từ chối hoặc trốn trỏnh nghĩa vụ cấp dưỡng gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh về hành vi này mà cũn vi phạm [25]

Vỡ vi phạm nghiờm trọng mới bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Tuy nhiờn, trong trường hợp vi phạm nhưng khụng cú bản ỏn thỡ sẽ gặp khú khăn. Trước đõy, căn cứ theo Nghị quyết số 02/HĐTP-TANDTC năm 1990 thỡ vi phạm nghiờm trọng nghĩa vụ nuụi dưỡng là "cú khả năng thực hiện nghĩa vụ nuụi dưỡng mà khụng thực hiện làm cho người được nuụi dưỡng lõm vào tỡnh trạng khổ sở hoặc nguy hiểm đến tớnh mạng" [36]. Đõy là một quy định khỏ hợp lý. Tuy nhiờn, hiện nay phỏp luật nước ta chưa cú quy định nào quy định về vấn đề này nờn việc thực hiện chỳng vẫn dựa trờn tinh thần của nghị quyết này. Tỡnh trạng khổ sở đú cú thể hiểu là trở thành người sống lang thang, trẻ em thất học… hoặc lõm vào tỡnh trạng nguy hiểm tớnh mạng.

Những người thực hiện nghĩa vụ nuụi dưỡng phải cú khả năng, nếu vỡ bản thõn họ quỏ khú khăn thỡ việc họ khụng thực hiện nghĩa vụ khụng thể coi là vi phạm. Vỡ vậy, cần hiểu đỳng thế nào là cú khả năng và khụng cú khả năng. Theo Nghị định 70/2001/NĐ-CP đó quy định tại Khoản 1 Điều 16 người cú khả năng thực tế để thực hiện cấp dưỡng là người cú thu nhập thường xuyờn hoặc tuy khụng cú thu nhập thường xuyờn nhưng cũn tài sản sau khi đó trừ chi phớ thụng thường cần thiết cho cuộc sống của người đú.

Qua sự phõn tớch ở trờn, cú thể kết luận nội dung của điểm b, khoản 1, Điều 643 Bộ luật Dõn sự như sau: Người cú nghĩa vụ nuụi dưỡng theo quy

định của phỏp luật khụng thực hiện nghĩa vụ nuụi dưỡng của mỡnh, việc vi phạm nghĩa vụ của họ là nghiờm trọng. Để xỏc định tớnh nghiờm trọng nếu cú bản ỏn thỡ khụng cần xỏc định (vỡ khi bị kết ỏn thỡ đó bị phạm nghiờm trọng mới bị kết ỏn). Nếu khụng cú bản ỏn thỡ căn cứ vào việc khụng nuụi dưỡng của người cú nghĩa vụ khiến người được nuụi dưỡng lõm vào tỡnh trạng khổ sở hoặc nguy hiểm đến tớnh mạng. Tuy nhiờn, việc khụng nuụi dưỡng khi người cú nghĩa vụ khụng bị coi là vi phạm nghĩa vụ khi người đú khụng cú khả năng thực tế. Khi người cú nghĩa vụ nuụi dưỡng vi phạm nghiờm trọng nghĩa vụ thỡ sẽ khụng được quyền hưởng di sản thừa kế.

Núi túm lại, vi phạm nghiờm trọng nghĩa vụ nuụi dưỡng người để lại di sản vẫn kết ỏn và tước quyền hưởng di sản. Luật hụn và gia đỡnh đó quy định cỏc căn cứ, nhưng Luật cũng chưa quy định một cỏch rừ ràng và cụ thể vi phạm nghĩa vụ nuụi dưỡng, cấp dưỡng, phụng dưỡng …thời gian là bao lõu? 6 thỏng, 12 thỏng hay 24 thỏng để làm cơ sở phỏp lý ra bản ỏn.

Một phần của tài liệu Người không được quyền hưởng di sản theo quy định tại điều 643 của bộ luật dân sự năm 2005 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)