Câu 1: ý nào thể hiện những khó khăn lớn trong phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ?
A: Thiếu lao động có tay nghề
B: Thiếu nguồn tài nguyên, khoáng sản trên đất liền C: Cơ sở hạ tầng cha đáp ứng đợc yêu cầu
D: Chậm đổi mới công nghệ, môi trờng đang bị ô nhiểm E: Cả 2 ý C và D
Câu 2: ý nào thể hiện đúng nhất đặc điểm công nghiệp ở Đông Nam Bộ?
A: Phát triển mạnh các nghề sản xuất công nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm, khai thác dầu khí
B: Cơ cấu công nghiệp đa dạng, có nhiều nghành quan trọng nh khai thác dầu khí, hóa dầu, công nghệ cao, chế biến lơng thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng
C: Công nghiệp tập trung chủ yếu ở TP HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu 55
D: Cả 2 ý B và C
Câu 3: Các nguyên nhân làm cho Đông Nam Bộ sản xuất đợc nhiều cao su nhất cả nớc
A: Điều kiện tự nhiên thuận lợi; B: Ngời dân có truyền thống trồng cao su C: Có các cơ sở chế biến và xuất khảu cao su; D: Tất cả các ý trên
Câu 4: Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu long là:
A: Khí hậu nóng quanh năm; B: Diện tích đất mặn, đất phèn lớn C: Mạng lới sông ngòi dày đặc; D: Khoáng sản không nhiều
Câu 5: Ngành công nghiệp có tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp của ĐBSCL là:
A: Sản xuất vật liệu xây dựng; B: Cơ khí nông nghiệp, hóa chất C: Chế biến lơng thực, thực phẩm; D: Sản xuất nhiều bao bì
Câu 6: í nào không thuộc về đặc điểm sản xuất lơng thực, thực phẩm của ĐBSCL?
A: Diện tích và sản lợng lúa lớn nhất cả nớc; B: Năng suất lúa cao nhất cả nớc
C: Bình quân lơng thực đầu ngời cao nhất cả nớc; D: Chiếm 60% sản lợng thủy, hải sản của cả nớc
II/ Phần tự luận: (7 đ)
Câu 7: Trình bày tình hình sản xuất thủy sản của ĐBSCL, giải thích vì sao nơi đây phát triển mạnh
nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
Câu 8: dựa vào bảng số liệu dới đây: Cơ cấu kinh tế năm 2002 (%)
Nông- Lâm,
ng nghiệp Công nghiệp,xây dựng Dịch vụ Đông Nam Bộ
Cả nớc 23,06,2 59,338,5 34,538,5
a) vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nớc
b) Từ biểu đồ và bảng số liệu, nhận xét tỷ trọng công nghiệp - xây dựng của ĐNB: từ đó rút ra kết luận về sự phát triển công nghiệp ở ĐNB .,.
……….
Ngày soạn 15. 3. 2010
Tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, và bảo vệ tài nguyên, môi trờng biển - đảo
A: Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức: HS cần.
- Thấy đợc nớc ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo
- Nắm vững đặc điểm các ngành kinh tế biển: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch., giao thông vận tải biển. Đặc biệt thấy sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp
- Thấy đợc sự giảm sút tài nguyên biển, vùng biển ven bờ nớc ta và các phơng hớng chính để bảo vệ tài nguyên môi trờng biển
2) Kỹ năng:
- Nắm vững cách đọc, phân tích các sơ đồ, bản đồ, lợc đồ
- Có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển ở nớc ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên môi tr- ờng biển - đảo
B: Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam
- Bản đồ GTVT và bản đồ du lịch Việt Nam
C: Phơng pháp:
I/ Bài cũ:II/ Bài mới: II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung bài thực hành 2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
GV: Giới thiệu trên sơ đồ cắt ngang vùng biển
Nội dung
Việt Nam, cac bộ phận của biển Đông, giới thiệu các khái niệm: Nội thuỷ, lảnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa nớc ta
HĐ1: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: HS nắm vững đặc điểm của vùng biển
nớc ta, ý nghĩa của biển nớc ta trong sự phát triển kinh tế
CH1: Quan sát H38.1.
- Nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nớc ta?
- Vùng biển nớc ta có đặc điểm gì?
CH2: Dựa vào bản đồ TN Việt Nam H38.2 - Tìm các đảo và quần đảo ở vùng biển nớc ta? - Xác định vị trí các đảo gần bờ, và bờ, đọc tên? CH3: Nêu ý nghĩa của vùng biển nớc ta trong phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh quốc phòng?
GV: Phân tích từng ngành kinh tế biển, Khái niệm phát triển kinh tế tổng hợp, khái niệm phát triển kinh tế bền vững
Yêu cầu HS đọc sơ đồ 38.3 HĐ2: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: HS nắm vững khái niệm phát triẻn
tổng hợp kinh tế biển, phát triển kinh tế bền vững
HS: Mỗi nhóm thảo luận một ngành kinh tế biển theo nội dung sau:
- Tiềm năng phát triển của ngành + Một số nét phát triển
+ Những hạn chế - Phơng hớng phát triển
Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung
GV: Chuẩn kiến thức
Hoạt động cả lớp
CH1: Tại sao u tiên khai thác hải sản xa bờ? CH2: Ngoài hoạt động tắm biển, chúng ta có khả năng phát triển các hoạt động du lịch biển nào?
1) Vùng biển nớc ta
- Nớc ta là một quốc gia có đờng bờ biển dài và vùng biển rộng
2) Các đảo và quần đảo
- Vùng biển ven bờ nớc ta có hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ, 2 quần đảo lớn là Trờng Sa và Hoàng Sa
- Vùng biển có nhiều tiềm năng để phát triển tổng hợp kinh tế biển
- Có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới
II> Phát triển tổng hợp kinh tế biển
- Nguồn tài nguyên biển - đảo phong phú, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp nhiều ngành kinh tế biển
- Ngành thuỷ sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
- Du lịch biển đã phát triển nhanh trong những năm gần đây
III/ Kiểm tra đánh giá:
- Đặc điểm của vùng biển nớc ta?
- Nêu ý nghĩa của vùng biển nớc ta trong phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh quốc phòng?