...
Ngày soạn: 25. 11. 2010
Tiết 23: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
A: Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức: HS cần.
- Hiểu đợc tình hình phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng. Trong cơ cấu GDP, nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao, nhng công nghiệp và dịch vụ đang chuyển biến tích cực
- Thấy đợc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác động mạnh đến sản xuất và đời sống dân c. Thành phố Hà Nội và Hải phòng là 2 trung tâm kinh tế lớn quan trọng của Đồng bằng sông Hồng
2) Kĩ năng:
Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng
B: Đồ dùng dạy học:
- Lợc đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng
- Một số t liệu, tranh ảnh hoạt động kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng
C: Hoạt động dạy và học
I/ Bài cũ:
- Điều kiện TN của Đồng bằng sông Hồng có th uận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội?
II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: (SGK) 2) Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò Hoạt động nhóm/ cặp
CH1: Căc cứ vào H21.1, hãy nhận xét sự chuyển biến về tỷ trọng khu vực công nghiệp - Xây dựng ở Đồng bằng sông Hồng
- Cơ cấu kinh tế khu vực công nghiệp thay đổi nh thế nào từ 1995 đến 2000?
- So sánh với dịch vụ và nông- lâm- ng?
CH2: Giá trị sản xuất công nghiệp thay đổi nh thế nào? Nêu đặc điểm phân bố?
HS trả lời
GV chốt kiến thức
CH3: Dựa vào SGK và kiến thức thực tế của bản thân, cho biết các ngành công nghiệp trọng điểm của đồng bằng sông Hồng? Cho biết các sản phảm công nghiệp quan trọng của vùng? CH4: Dựa vào H21.1, cho biết địa bàn phân bố của các ngành công nghiệp trọng điểm?
Hoạt động nhóm/ cặp
GV: Yêu cầu HS đọc phần đầu mục nông nghiệp
CH1: Dựa vào bảng 21.1, hãy so sánh năng suất lúa của Đồng Bằng sông Hồng với Đồng bằng
Nội dung
IV> Tình hình phát triển kinh tế
1. Công nghiệp
a) Tỷ trọng công nghiệp
- Khu vực công nghiệp tăng mạnh về giá trị tỷ trọng trong cơ cấu GDP của vùng
- Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải phòng
sông Cửu Long và cả nớc
CH2: Nguyên nhân nào mà năng suất lúa ở Đồng bằng sông Hồng luôn cao nhất
GV: Kết luận
CH: Đồng bằng sông Hồng đã khai thác đặc điểm khí hậu của vùng để đem lại những hiệu quả kinh tế nh thế nào?
CH: Qua kiến thức đã học và thực tế của bản thân cho biết: Gắn liền với vùng lơng thực thì ngành chăn nuôi phát triển nh thế nào?
GV lu ý: Khó khăn của vùng:
- Mật độ dân số quá đông, vấn đề giải quyết việc làm là bức xúc
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm
CH 1: Dựa trên H21.2 và hiểu biết, hãy xác định vị trí và ý nghĩa kinh tế xã hội của cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài?
CH 2: Đồng bằng sông Hồng có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển du lịch?
Hoạt động nhóm:
CH1: - Xác định trên H21.2 vị trí của các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Xác định các ngành kinh tế chủ yếu của Hà Nội, Hải Phòng
CH2: - Đọc tên các tỉnh và thành phố trong địa bàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
- Cho biết vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của 2 vùng: Đồng bằng sông Hồng và Trung du miền núi Bắc Bộ?
- Năng suất lúa đạt cao nhất cả nớc do trình độ thâm canh tăng năng suất, tăng vụ
- Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính, có cơ cấu cây trồng đa dạng,có hiệu quả kinh tế cao - Chăn nuôi phát triển, đặc biệt là chăn nuôi lợn, nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi bò sữa
3) Dịch vụ:
- Giao thông vận tải phát triển: Đờng sắt, biển, bộ, sông. Có 2 đầu mối giao thông chính là Hà Nội và Hải Phòng
- Có tiềm năng lớn về du lịch sinh thái, văn hoá, lịch sữ
- Hà Nội, Hải Phòng là 2 trung tâm du lịch
V> Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
1) các trung tâm kinh tế
- Hà Nội, Hải phòng là 2 trung tâm kinh tế lớn nhất
2) Vùng kinh tế trọng điểm
Gồm 8 tỉnh, thành phố, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả 2 vùng Đồng bằng sông Hồng và miền núi Bắc Bộ