Duyên Hải Nam Trung Bộ

Một phần của tài liệu Địa lí 9 (cả năm) (Trang 39)

IV/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK

Duyên Hải Nam Trung Bộ

- Vì sao chăn nuôi bò, khai thác thuỷ sản là thế mạnh của vùng?

HS trả lời

GV chốt kién thức CH:

- Dựa vào SGK và kiến thức đã học, cho biết tình hình sản xuất lơng thực?

- Khó khăn lớn nhát trong phát triển nông nghiệp là gì?

CH:

- Quan sát H26.1, hãy xác định các bãi tôm, bãi cá

- Vì sao vùng biển Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối, đánh bắt và nuôi hải sản

- Kể tên các bãi muối nổi tiến của vùng?

- Cho biết các biện pháp giảm bớt tác động của thiên tai trong vùng?

Hoạt động cả lớp

CH: Dựa vào bảng 26.2, nhận xét sự tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên Hải Nam Trung Bộ so với cả nớc

HS trả lời GV mở rộng:

- Vùng có lực lợng công nhân cơ khí có tay nghề cao, năng động

- Nhiều dự án quan trọng đang triển khai + Khai thác vàng ở Bồng Miêu

+ Khu công nghiệp Liêu Chiểu- Đà Nẵng + Khu công nghiệp Diệu Ngọc- Quảng Nam + Khu công nghiệp Dung Quất

+ Khu kinh tế mở Chu Lai

Hoạt động nhóm (2 nhóm)

CH1: - Hoạt động giao thông thuỷ bộ có điều kiện gì để phát triển

- Phân tích vai trò giao thông trong vùngđối với việc phát triển kinh tế Duyên Hải Nam Trung Bộ và vùng lân cận

CH2: Tại sao nói du lịch là thế mạnh của vùng Hoạt động cả lớp

CH:

- Xác định tren H26.1 vị trí của các thành phố Đà Nẵng, quy Nhơn, Nha Trang

- Vì sao các thành phố này đợc coi là cửa ngõ của Tây Nguyên

- Ng nghiệp và chăn nuôi bò là thế mạnh của vùng

+ Ng nghiệp gồm nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, chiểm 27,4% giá trị thuỷ sản của cả nớc + Chăn nuôi bò phát triển vùng núi phía Tây

- Sản xuất lơng thực phát triển kém, lơng thực bình quân đầu ngời thấp hơn cả nớc

- Thiên tai là khó khăn lớn nhất trong sản xuất nông nghiệp

- Nghề làm muối, chế biến thuỷ sản phát triển

2) Công nghiệp

- Sản xuất công nghiệp còn chiếm tỷ trọng nhỏ - Tốc độ tăng trởng khá cao

- Công nghiệp cơ khí chế biến nông sản, thực phẩm, khai thác khá phát triển

3) Dịch vụ

V> Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có tầm quan trọng không chỉ với vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ mà cả với Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên

III/ Kiểm tra đánh giá:

- Khó khăn, thuận lợi trong phát triển nông nghiệp? - Tình hình phát triển công nghiệp

- Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đối với Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên

IV/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và BT trong SGK

Ngày soạn: 8. 12. 2009 Tiết 29: Thực hành.

Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và

Duyên Hải Nam Trung Bộ

A: Mục tiêu bài học

- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển cả 2 vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ gồm các hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, nghề nuôi và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển

- Hoàn thiện phơng pháp đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ

B: Đồ dùng dạy học

- Bản đồ địa lý TN Việt Nam - Át lỏt địa lý Việt Nam

C: Hoạt động dạy và học

Bài tập 1.

* Mục tiờu.

- Biết xỏc định trờn bản đồ cỏc cảng biển, cỏc bói tụm, cỏ, cỏc sơ sở sản xuất muối, cỏc bói tắm đẹp - Trỡnh bày cỏc thế mạnh của vựng là nuụi trồng, đỏnh bắt thủy sản, du lịch biển

* Cỏch tiến hành: GV tổ chức HS làm việc cỏc nhõn và nhúm theo trỡnh tự sau:

Bước 1: HS dựa vào H24.3 và 26.1, hoặc ỏt lỏt địa lý Việt Nam trang 15, 18, 20, 22, 23, kết hợp với kiến thức đó học, hoàn thành bài tập 1 trong SGK

GV gợi ý: + Kinh tế biển bao gồm những hạt động gỡ?

+ Sự thống nhất và khỏc biệt giữa 2 vựng phớa Bắc và phớa Nam dóy Bạch Mó Bước 2: Cỏ nhõn trong nhúm cựng nhau trao đổi kết quả làm bài, bổ sung cho nhau

Bước 3: Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả, xỏc định trờn bản đồ treo tường cỏc địa danh (Mỗi nhúm trỡnh bày một ý của bài tập)

GV: Chuẩn kiến thức: Duyờn hải miền Trung tiềm năng kinh tế biển rất lớn, nhưng thường xuyờn bị thiờn tai đe dọa, cơ sở hạ tầng cũn thấp

Bài tập 2

Hoạt động 2: So sỏnh, giải thớch sản lượng thủy sản của vựng Bắc Trung Bộ với duyrn hải NTB

* Mục tiờu: - Biết so sỏnh sản lượng thủy sản nuụi trồng, đỏnh bắt của 2 vựng - Giải thớch nguyờn nhõn

* Cỏch tiến hành:

+ HS xử lý số liệu: Cộng sản lượng của 2 vựng thành tổng sản lượng của duyờn hải niền Trung, chuyến từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối

+ Trả lời cỏc cõu hỏi của BT số 2 trong SGK Đại diện HS trỡnh bày kết quả

GV chuẩn kiến thức

Sản lượng thủy sản ở BTB và DHNTB (%) Toàn vựng duyờn hải

miền Trung Bắc Trung Bộ DH Nam Trung Bộ

Thủy sản nuụi trồng 100% 58,4% 41,6%

Thủy sản khai thỏc 100% 23,8% 76,2%

a) So sỏnh:- SL thủy sản nuụi trồng ở BTB lớn hơn DHNTB (chiếm 58% toàn DH miền Trung) - SL TS khai thỏc của DHNTB lớn hơn BTB rất nhiều (chiếm 76,2% toàn DH MT) b) Giải thớch:

DHNTB: - Cú nguồn hải sản phong phỳ hơn BTB, cú 2 trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước, nhiều cỏ to cú nguồn gốc biển khơi

- Người dõn cú thuyền, kinh nghiệm lõu đời về đỏnh bắt hải sản

- Cú CSVCKT được trang bị khỏ hiện đại, CN chế biến thực phẩm phỏt triển mạnh ………

Ngày soạn: 13. 12. 2009

Tiết 30: Vùng Tây Nguyên

A: Mục tiêu bài học

- Hiểu đợc Tây Nguyên có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng của nớc ta

- Thấy đợc vùng có tiềm năng tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển kinh tế-xã hội. Hiểu rõ Tây Nguyên là vùng sản xuất nông sản hàng hoá xuất khẩu lớn nhất của cả nớc

2) Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích bản đồ, bảng thống kê

- Có kĩ năng phân tích bảng số liệu, kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét, giải thích đặc điểm tự nhiên, dân c-xã hội của vùng

B Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Lợc đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên

- T liệu, tranh ảnh về thiên nhiên, các dân tộc Tây Nguyên

C: Hoạt động dạy và học

I/ Bài cũ:

- Xác định vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, các vùng kinh tế đã học trên bản đồ

II/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài (SGK) 2) Tiến trình bài giảng

Hoạt động của thầy và trò

GV: Giới thiệu vùng Tây Nguyên trên bản đồ CH: Quan sát H28.1, hãy xác định giới hạn lảnh thổ và nêu ý nghĩa vị trí địa lý của vùng?

GV mở rộng: - Làm chủ đợc Tây Nguyên là làm

chủ đợc bán đảo Đông Dơng ...

- Ở Việt Nam, Tây Nguyên là địa bàn hết sức quan trọng ...

Hoạt động nhóm

CH: Quan sát H28.1 và những kiến thức đã học, hãy cho biết: Các cao nguyên? nguồn gốc hình thành?

CH: - Dựa vào H28.1, tìm các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên? Chảy qua miền địa hình nào? Về đâu?

- Tại sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông?

HS trả lời

GV chốt kiến thức Hoạt động nhóm

CH1: Quan sát H28.1, hãy cho biết Tây Nguyên có thể phát triển những ngành kinh tế gì?

CH2: Trong xây dựng kinh tế Tây Nguyên có những khó khăn gì? Nêu biện pháp khắc phục? HS trả lời

GV: - Chốt kiến thức:

- Giới thiệu tranh ảnh các cảnh đẹp nổi tiếng ở Tây Nguyên

GV: Giới thiệu một số nét sinh hoạt, phong tục sản xuất của một số dân tộc ở Tây Nguyên

Hoạt động nhóm

CH: - Tây Nguyên có những dân tộc nào? - Nhận xét đặc điểm phân bố dân c?

- Thuận lợi, khó khăn đối với phát triển

Nội dung

I> Vị trí địa lý và giới hạn lảnh thổ - Là vùng duy nhất không giáp biển

- Vị trí chiến lợc quan trọng về kinh tế và an ninh quốc phòng

- Cầu nối giữa Việt Nam, Lào, Căm Pu Chia

II> Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

- Địa hình: Các cao nguyên ba dan xếp tầng, đầu nguồn các dòng sông

- Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo có mùa khô dài, khắc nghiệt

Cao nguyên khí hậu điều hoà, mát mẽ - khó khăn:

+ Mùa khô thiếu nớc, hay xẩy ra cháy rừng + Chặt phá rừng gây xói mòn, thoái hoá đát + Săn bắn bừa bãi

+ Môi trờng bị suy thoái

- Diện tích đất ba dan rất lớn và màu mỡ, thích hợp trồng cây công nghiệp

- Rừng chiếm diện tích lớn, có nhiều gỗ quý - Nguồn thuỷ năng dồi dào: 21% thuỷ điện cả n- ớc

- Khoáng sản: Bô xít trữ lợng hơn 3 tỷ tấn - Du lịch sinh thái có tiểm năng lớn

III> Đặc điểm dân c, xã hội

- Địa bàn c trú của nhiều dân tộc

- Vùng có mật độ dân c thấp nhất cả nớc, phân bố không đều, thiếu lao động

kinh tế-xã hội của vùng? CH: Dựa vào bảng 28.2

- So sánh các chỉ tiêu với cả nớc - Nhận xét chung

- tại sao thu nhập bình quân đầu ngời cao hơn cả nớc, trong khi đó tỉ lệ nghèo cao hơn cả nớc? - Nêu một số giải pháp nhằm nâng cao mức sống ngời dân?

- Đời sống dân c còn nhiều khó khăn, hiện đang đợc cải thiện đáng kể

- Giải pháp:

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đầu t phát triển kinh tế

+ Xoá đói, giảm ngèo, cải thiện đời sống nhân dân

+ Ngăn chặn phá rừng, bảo vệ đất, rừng

III/ Kiểm tra đánh giá:

- Nêu ý nghĩa của vị trí lảnh thổ

- Tây Nguyên có điều kiện gì để phát triển kinh tế? - Các biện pháp nhằm nâng cao đời sống dân c?

Một phần của tài liệu Địa lí 9 (cả năm) (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w