Hớng dẫn về nhà: hớng dẫn ôn tập các nội dung trên

Một phần của tài liệu Địa lí 9 (cả năm) (Trang 45)

... Tiết 34: Kiểm tra học kỳ I

(Thay thế bằng bài khảo sỏt chất lượng học kỳ I) ………..

Ngày soạn: 22. 12. 2009

Tiết 35: Vùng Đông Nam Bộ

A: Mục tiêu bài học

1) Kiến thức: HS cần.

- Hiểu đợc Đông Nam Bộ là vùng phát triển kinh tế rất năng động. Đó là hiệu quả khai thác tổng hợp lợi thế của vị trí địa lý, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền, trên biển, củng nh những đặc điểm dân c và xã hội

2) Kĩ năng

- Nắm vững phơng pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ để giải thích: + Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của vùng

+ Trình độ đô thị hoá và một số chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội cao nhất trong cả nớc

- Đọc kỹ bản số liệu, lợc đồ để khai thác kiến thức, liên kết các kênh kiến thức theo cau hỏi dẫn dắt

B: Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Bản đồ khu vực Đông Nam Á - Lợc đồ tự nhiên Đông Nam Bộ

- Tài liệu, tranh ảnh tự nhiên Đông Nam Bộ

C: Hoạt động dạy và học

I/ Bài cũ: (không kiểm tra)II/ Bài mới: II/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài: (SGK) 2) Tiến trìng bài giảng:

Hoạt động của thầy và trò

GV: Giới thiệu vị trí giới hạn lảnh thổ vùng Đông Nam Bộ trên bản đồ

Hoạt động nhóm/ cặp

CH1: dựa vào H31.1, xác dịnh ranh giới vùng Đông Nam Bộ?

CH2: Nêu ý nghĩa vị trí địa lý của vùng? HS: Trình bày kết quả

GV: Chuẩn kiến thức

Hoạt động nhóm

CH1: Dựa vào bảng 31.1 và H31.1, nêu đặc điểm tự nhiên và tiểm năng kinh tế trên đất liền của vùng Đông Nam Bộ?

CH2: Vì sao Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh về kinh tế biển?

CH3: Quan sát H31.1, xác định các sông: Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé. Vì sao bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiểm nớc của các sông ở Đông Nam Bộ?

HS: Trình bày kết quả GV: Chuẩn kiến thức:

Hoạt động cả lớp.

CH: Hãy phân tích những khó khăn của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển kinh tế- xã hội và nêu biện pháp khắc phục?

Hoạt động nhóm/ cặp

CH1: Dựa vào SGK và H31.1, nhận xét tình hình đô thị hoá của vùng Đông Nam Bộ và những tác động tiêu cực của tốc độ đô thị hoá và phát triển công nghiệp tới môi trờng

CH2: Căn cứ vào bảng 31.2, hãy nhận xét tình hình dân c, xã hội của vùng so với cả nớc

HS: Trình bày kết quả GV: Kết luận

CH: Tìm hiểu và trình bày tóm tắt những di tích tự nhiên, lịch sữ văn hoá có giá trị lớn để phát triển du lịch

Nội dung

I> Vị trí địa lý và giới hạn lảnh thổ

- Là cầu nối giữa Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long, giữa đất liền với biển Đông giàu tiềm năng

II> Điều kiện tự nhên và tài nguyên thiên nhiên

- Vùng đất liền: Địa hình thoải, tiềm năng lớn về đất, có hai loại chủ yếu là đất ba dan và đất xám rất thích hợp với cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao

- Vùng biển: Thềm lục địa có nguồn dầu khí lớn đang đợc khai thác, nguồn thuỷ sản phong phú, giao thông vận tải và du lịch phát triển

Kết luận: Công nghiệp giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong cơ cấu

III>. Đặc điểm dân c - xã hội

- Dân c dông, nguồn lao động dồi dào, lành nghề và năng động, sáng tạo trong nền kinh tế thị trờng

TP HCM là thành phố du lịch nổi tiếng

III/ Kiểm tra đánh giá

- Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý vùng Đông Nam Bộ?

- Điều kiện tự nhiên của vùng có những thế mạnh nh thế nào trong sự phát triển kinh tế?

IV/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK

... Hết học kỳ I

Ngày soạn: 8. 1. 2010

Tiết 36 Vùng đông Nam Bộ (tiếp theo)

A: Mục tiêu bài học

1) Kiến thức: HS cần.

- Hiểu đợc Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nớc. Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ lệ cao trong GDP. Sản xất nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ nhng có vai trò quan trọng

- Nắm đợc những khó khăn, hạn chế trong phát triển kinh tế của vùng

- Nắm vững các khái niệm tổ chức lảnh thổ công nghiệp nh khu công nghệ cao, khu chế xuất

2) Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kết hợp tốt kênh hình với kênh chữ để phân tích nhận xét các vấn đề quan trọng của vùng

- Có kĩ năng phân tích so sánh các số liệu, dữ liệu trong các bảng, trong lợc đồ theo câu hỏi

B: Đồ dùng dạy học:

- Lợc đồ kinh tế Đông Nam Bộ

- T liệu, tranh ảnh hoạt động kinh tế của vùng

C: Phơng pháp:

I/ Bài cũ:

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ? - Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nớc?

II/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài: (SGK) 2) Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thầy và trũ

H Đ1: Hoạt động nhúm

Mục tiờu: HS thấy được vai trũ quan trọng của

cụng nghiệp trong cơ cấu kinh tế: Cụng nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao trong GDP

CH: Dựa vào SGK mục 1, kết hợp H23.1, cho biết đặc điểm cơ cấu sản xuất cụng nghiệp trước và sau giải phúng (1975) ở miền Đụng Nam Bộ cú gỡ thay đổi?

- Trước 1975: Cụng nghiệp phụ thuộc, cơ cấu đơn giản, phõn bố nhỏ hẹp

- Sau 1975: Cơ cấu sản xuất cụng nghiệp như thế nào? Gồm những ngành cụng nghiệp quan trọng nào phỏt triển?

GV: Chốt kiến thức

Nội dung

I> Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế

1) Cụng nghiệp

- Là thế mạnh của vựng, cơ cấu sản xuất cụng nghiệp cõn đối, đa dạng, tiến bộ. Bao gồm cỏc ngành quan trọng: Khai thỏc dầu, húa dầu, cơ khớ, điện tử, cụng nghệ cao, chế biến lương thực, thực phẩm xuất khẩu, hàng tiờu dựng - Cụng nghiệp – xõy dựng chiếm tỷ trọng lớn 47

CH: Dựa vào bảng 32.1, nhận xột tỷ trọng cụng nghiệp – xõy dựng trong cơ cấu kinh tế của vựng Đụng Nam Bộ và cả nước?

CH: Dựa vào H32.2, hóy nhận xột sự phõn bố sản xuất cụng nghiệp ở Đụng Nam Bộ?

CH: Cho biết những khú khăn trong trong phỏt triển cụng nghiệp của Đụng Nam Bộ?

- Cơ sở hạ tầng chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển và sự năng động của vựng

- lực lượng lao động tại chổ phỏt triển về lượng và chất

- Cụng nghệ chậm đổi mới

- Nguy cơ ụ nhiễm mụi trường cao H Đ2: Hoạt động nhúm

Mục tiờu: HS nắm được sản xuất nụng nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng giữ vai trũ quan trọng trong nền kinh tế

CH1: Dựa vào bảng 32.2, nhận xột tỡnh hỡnh phõn bố cõy cụng nghiệp lõu năm và hàng năm ở Đụng Nam Bộ?

CH2: Vỡ sao cõy cụng nghiệp được trồng nhiều ở Đụng Nam Bộ?

CH3: Cõy cụng nghiệp lõu năm nào chiếm diện tớch lớn nhất? Vỡ sao cõy cụng nghiệp đú được trồng ở vựng này?

CH4: Cho biết tỡnh hỡnh phỏt triển chăn nuụi?

Hoạt động cả lớp

CH: Quan sỏt H32.2, xỏc định vị trớ hồ Dầu Tiếng, hồ thủy điện Trị An? Nờu vai trũ 2 hồ chứa nước này đối với vai trũ phỏt triển nụng nghiệp của vựng Đụng Nam Bộ?

trong cơ cấu kinh tế của vựng và cả nước - Cụng nghiệp tập trung chủ yếu ở TP HCM, Biờn Hà, bà Rịa – Vũng Tàu

2) Nụng nghiệp:

- Là vựng trồng cõy cụng nghiệp quan trọng của cả nước

- Cõy cụng nghiệp lõu năm và hàng năm phỏt triển mạnh, đặc biệt là cõy cao su, hồ tiờu, điều, mớa đường, đậu tương, thuốc lỏ và cõy ăn quả

- Chăn nuụi gia sỳc, gia cầm theo hướng chăn nuụi cụng nghiệp

III/ Kiểm tra đánh giá:

- Đặc điểm công nghiệp của vùng - Các sản phẩm nông nghiệp

IV/ Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và BT trong SGK

……….

Ngày soạn: 15. 1. 2010 Tiết 37: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

A: Mục tiêu bài học:

1) Kiến thức: HS cần.

- Hiểu đợc dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sữ dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết việc làm

- Hiểu đợc thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố Biên Hoà, Vũng Tầu, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tầm quan trọng đặc biệt với Đông Nam Bộ và cả nớc

- Hiểu khái niệm về vùng kinh tế trọng điểm qua thực tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

2) Kĩ năng:

- Tiếp tục hoàn thiện kết hợp kênh chữ với kênh hình để phân tích và giải thích một số vấn đề bức xúc ở vùng Đông Nam Bộ

- Khai thác thông tin trong bảng và lợc đồ theo câu hỏi gợi ý

- Lợc đồ kinh tế Đông Nam Bộ, bản đồ giao thông Việt Nam - T liệu, tranh ảnh về Đông Nam Bộ

C: Phơng pháp:

I/ Bài cũ:

- Sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ thăy đổi nh thế nào từ khi đất nớc đất nớc thống nhất?

- Cho biết những điều kiện thuận lợi ở Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nớc?

II/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài: (SGK) 2) Tiến trình bài giảng

Hoạt động của thầy và trò

GV: Giới thiệu khái quát những vấn đề đặc trng của dịch vụ ở vùng Đông Nam Bộ

- Tỉ trọng một số loại hình dịch vụ so với cả nớc - Hoạt động xuất nhập khẩu qua cảng Sài Gòn Giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài

- Khái quát về hoạt động du lịch

CH: Dựa vào bảng 33.1, hãy nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ so với cả nớc?

HS trả lời

GV chốt kiến thức:

Hoạt động nhóm.

CH1: Dựa vào H14.1, hãy cho biết từ thành phố Hồ Chí Minh có thể đi đến các thành phố khác trong nớc bằng loại hình giao thông nào?

CH2: Phân tích vai trò đầu mối giao thông của thành phố Hồ Chí Minh

CH3: Căn cứ vào H33.1 và kiến thức đã học, cho biết vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu t nớc ngoài?

CH4: Hoạt động xuất khẩu của thành phố Hồ Chí Minh có những thuận lợi gì?

HS: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung

GV: Chuẩn kiến thức:

Hoạt động cả lớp

CH5: Tại sao tuyến du lịc từ thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm nhộn nhịp?

- là trung tâm du lịch phía Nam, khách du lịch đông

- ĐNB có số dân đông, thu nhập cao nhất nớc - Các điểm du lịch có cơ sở hạ tầng phát triển - Khí hậu tốt, phong cảnh đẹp

GV: - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm vùng kinh tế trọng điểm

- Giới thiệu khái quát 3 trung tâm kinh tế ở Đông Nam Bộ

Hoạt động nhóm.

CH1: xác định vị trí các tỉnh, thành phố trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ở bản đồ kinh tế Việt Nam

CH2: Dựa vào H33.2, hãy nhận xét vai trò của

Một phần của tài liệu Địa lí 9 (cả năm) (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w