Quy trỡnh nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình quản lý chất lượng tổng thể TQM (Total Quality Management) trong quản lý chất lượng đào tạo tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nộ (Trang 54)

6. Kết cấu luận văn

2.2. Quy trỡnh nghiờn cứu

Quy trỡnh nghiờn cứu sẽ được tỏc giả tiến hành cụ thể như sau:

- Xỏc định hệ thống quản lý chất lượng đang ứng dụng tại trường ĐHKD&CNHN (Hệ thống theo tiờu chuẩn ISO 9001:2000)

- Phõn tớch thực trạng quản lý chất lượng đào tạo tại trường ĐHKD&CNHN

 Giới thiệu hệ thống chất lượng đang ỏp dụng

 Xỏc định cỏc biến nghiờn cứu

 Xỏc định mẫu nghiờn cứu

 Xõy dựng thang đo và thiết kế bảng hỏi

 Thu thập số liệu

 Phõn tớch số liệu

 Tổng kết về kết quả nghiờn cứu

- Sự cần thiết ỏp dụng mụ hỡnh mới thụng qua cỏc giải phỏp để nhằm khắc phục thực trạng, nõng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo

2.2.1. Xỏc định hệ thống chất lƣợng

Dựa trờn cơ sở lý thuyết cỏc học thuyết về Dịch vụ, chất lượng dịch vụ, chất lượng đào tạo, cỏc mụ hỡnh quản lý chất lượng đào tạo như ISO, TQM,… Cựng với việc tham khảo ý kiến và tài liệu từ cỏc Cỏn bộ quản lý của một số phũng ban tỏc giả xỏc định được hệ thống quản lý chất lượng đang được ỏp dụng tại trường ĐHKD&CNHN là hờ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9001:2000

43

2.2.2. Phõn tớch thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo tại trƣờng ĐHKD&CNHN

2.2.2.1. Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9001:2000

(Mụ hỡnh hệ thống QLCL của trường ĐHKD&CNHN – Hỡnh 3.1) 2.2.2.2. Xỏc định cỏc biến nghiờn cứu

- Trỡnh độ của giảng viờn, độ tuổi, giới tớnh,… - Qui trỡnh đạo tạo, loại hỡnh đào tạo

- Tiờu chớ đỏnh giỏ của Cỏn bộ lónh đạo, cỏn bộ quản lý về cụng tỏc qui hoạch đội ngũ cỏn bộ giảng viờn

- Tiờu chớ đỏnh giỏ của giảng viờn về cụng tỏc qui hoạch đội ngũ cỏn bộ giảng viờn

- Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ tỡnh hỡnh quản lý chất lượng đào tạo tại trường của sinh viờn đang theo học tại trường ĐHKD&CNHN được mụ tả như sau:

Bảng 2.1: Mụ tả chi tiết vờ̀ cỏc tiờu chớ

ảnh hưởng đến quản lý chất lượng đào tạo tại trường ĐHKD&CNHN

Biến nghiờn cứu Mụ tả biến nghiờn cứu

Thực trạng Giảng viờn

GV cú trỡnh độ chuyờn mụn, giảng bài dễ hiểu và cú hiệu quả

GV Cung cấp bài giảng cú tớnh thực tiễn

GV Thay đổi phương phỏp giảng dạy phự hợp với SV, thường trao đổi với sinh viờn về phương phỏp học tập

GV rất nhiệt huyết với bài giảng

Thực trạng đảm bảo hạ tầng cơ sở, trang thiết bị

Thư viện phong phỳ, thuận tiện phục vụ cho việc tra cứu, tham khảo,…

Phũng ốc, trang thiết bị kỹ thuật cần thiết phục vụ cho việc học lý thuyết

Cỏc phương tiện, dụng cụ phục vụ cho sịnh viờn thực hành. (phũng mỏy, xưởng thực hành...) Y tế

Nhà ăn, can – tin Thực trạng cụng tỏc phục Nghiệp vụ, chuyờn mụn

44 vụ sinh viờn của đội ngũ

Cỏn bộ quản lý Sự nhiệt tỡnh Lịch thiệp Sự quan tõm của Ban lónh

đạo nhà trường đối với sinh viờn

Chớnh sỏch miễn giảm học phớ, học bổng, khen thưởng, sự gõ̀n gũi với sinh viờn

Thực trạng cụng tỏc quy hoạch đội ngũ giảng viờn

Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn Cụng tỏc thực hiện chế độ chớnh sỏch đối với đội ngũ giảng viờn

(Nguồn: Tỏc giả tổng hợp)

2.2.2.3. Xỏc định số lượng mẫu nghiờn cứu

Những vấn đề chung về mẫu nghiờn cứu

Điều tra chọn mẫu nghiờn cứu cú nghĩa là khụng tiến hành điều tra hết toàn bộ cỏc đơn vị của tổng thể, mà chỉ điều tra trờn một số đơn vị nhằm để tiết kiệm thời gian, cụng sức và chi phớ. Từ những đặc điểm và tớnh chất của mẫu ta cú thể suy ra được đặc điểm và tớnh chất của cả tổng thể đú. Quan trọng là đảm bảo được cho tổng thể chung. Quỏ trỡnh tổ chức điều tra chọn mẫu thường gồm 6 bước sau:

- Bước 1: Xỏc định tổng thể chung (ta phải xỏc định rừ tổng thể chung, bởi vỡ ta sẽ chọn mẫu từ đú)

- Bước 2: Xỏc định khung chọn mẫu hay danh sỏch chọn mẫu

- Bước 3: Lựa chọn phương phỏp chọn mẫu: dựa vào mục đớch nghiờn cứu, tầm quan trọng của cụng trỡnh nghiờn cứu, hời gian nghiờn cứu,… để chọn phương phỏp chọn mẫu xỏc suất hay phi xỏc suất.

- Bước 4: Xỏc định quy mụ mẫu

- Bước 5: Xỏc định cỏc chỉ thị để nhận diện được đơn vị mẫu trong thực tế: đối với mẫu xỏc suất (mẫu ngẫu nhiờn) phải xỏc định rừ cỏch thức để chọn từng đơn vị trong tổng thể chung vào mẫu sao cho đảm bảo mọi đơn vị đều cú khả năng được chọn như nhau.

- Bước 6: Kiểm tra quỏ trỡnh chọn mẫu: Kiểm tra đơn vị trong mẫu cú đỳng đối tượng khụng? Kiểm tra sự cộng tỏc của người trả lời (hỏi càng dài thỡ sự từ chối trả lời càng lớn); Kiểm tra tỷ lệ hoàn tất (xem đó thu thập đủ số đơn vị cần thiết trờn mẫu chưa)

45

Mẫu nghiờn cứu về tỡnh hỡnh quản lý chất lượng đào tạo tại trường ĐHKD&CNHN

- Tổng thể quỏ trỡnh nghiờn cứu: Hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9001:2000 tại trường ĐHKD&CNHN

- Danh sỏch nghiờn cứu mẫu: Là đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ quản lý, cỏn bộ cụng nhõn viờn nhà trường, sinh viờn đang theo học tại trường, quy trỡnh đào tạo tại trường.

- Phương phỏp chọn mẫu: Tỏc giả sử dụng phương phỏp chọn mẫu ngẫu nhiờn. - Kớch thước mẫu: tỏc giả dự kiến tiến hành điều tra trờn số lượng mẫu cụ thể đối với đội ngũ giảng viờn là 150, cỏn bộ quản lý là 30, sinh viờn là 600.

- Tiờu chuẩn mẫu: đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ quản lý và sinh viờn đang cụng tỏc và học tập tại trường ĐHKD&CNHN

2.2.2.4. Xõy dựng thang đo và thiết kế bảng hỏi

Xõy dựng thang đo:

Khi xõy dựng thang đo tỏc giả thực hiện thao tỏc đỏnh giỏ để đảm bảo chất lượng của cụng trỡnh nghiờn cứu. Đỏnh giỏ thang đo dựa trờn 4 tiờu chớ sau:

- Độ tin cậy

- Giỏ trị của thang đo

- Tớnh đa dạng của thang đo - Tớnh dễ trả lời của thang đo

Trong nghiờn cứu tỏc giả sử dụng thang đo 5 bậc để đo lường cỏc tiờu chớ tỏc động tới quản lý chất lượng đào tạo tại trường ĐHKD&CNHN.

Bảng 2.2: Thang đo lường cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ tỡnh hỡnh quản lý chất lượng đào tạo tại trường ĐHKD&CNHN

Cấp độ Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Thang đo Hoàn toàn phản đối / kộm Phản đối / Trung bỡnh Khụng quyết định được giữa phản đối và đồng ý / Phõn võn Đồng ý/Khỏ Hoàn toàn đồng ý/Tốt (Nguồn: Tỏc giả tổng hợp)

46

Ngoài ra, với những đặc điểm về độ tuổi, giới tớnh, tuổi tỏc, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, thõm niờn cụng tỏc,… tỏc giả sử dụng kết hợp với một số thang đo định danh.

Về thiết kế bảng hỏi:

Bảng hỏi là tập hợp cỏc cõu hỏi và cõu trả lời của đỏp viờn được sắp xếp theo một trỡnh tự logic, hợp lý. Cỏc cõu hỏi trong bảng hỏi được thiết kế phự hợp với mục đớch của cụng trỡnh nghiờn cứu. Cỏc cõu hỏi càng sỏt với mục đớch nghiờn cứu thỡ kết quả thu được càng cú độ chớnh xỏc cao. Tỏc giả đó thiết kế bảng hỏi dựa trờn cỏc bước sau:

- Xỏc định cỏc dữ liệu cần tỡm - Phỏc thảo nội dung bảng hỏi

- Chọn dạng cõu hỏi: trong bảng hỏi tỏc giả cố gắng để cõu hỏi dạng mở,… - Lựa chọn ngụn ngữ phự hợp, trang trọng

- Xỏc định cấu truccs của bảng hỏi: bao gồm cỏc phần: • Phần mở đầu: giới thiệu và nờu mục đớch khảo sỏt • Cõu hỏi định tớnh: xỏc định đối tượng được khảo sỏt

• Cõu hỏi đặc thự: là những cõu hỏi nờu rừ nội dung nghiờn cứu - Thiết kế trỡnh bày bảng hỏi

2.2.2.5. Thu thập dữ liệu

Dựa trờn mẫu điều tra, tỏc giả thu thập số liệu cụ thể như sau: - Bước 1: Xõy dựng bảng hỏi hoàn chỉnh (phụ lục 01)

- Bước 2: Tỏc giả gặp trực tiếp cỏc giảng viờn, cỏn bộ quản lý, sinh viờn gửi phiếu điều tra và thu lại. Đồng thời tỏc giả gửi phiếu điều tra tại văn phũng khoa nhờ cỏc trợ lý cỏc khoa chuyển tới cỏc giảng viờn. Thời gian tiến hành điều tra diễn ra trong 3 tuần.

- Bước 3: Nhận lại bảng hỏi đó được trả lời (hợp lờ) từ cỏc đỏp viờn - Bước 4: Tổng hợp bảng hỏi

2.2.2.6. Phõn tớch số liệu bằng phương phỏp thống kờ

Sau khi tiến hành điều tra xong bảng hỏi tỏc giả sẽ tổng hợp, phõn tớch và đỏnh giỏ qua giỏ trị trung bỡnh và độ lệch chuẩn theo cụng thức sau:

47

Độ lệch chuẩn:

Trong đú:

: Là giỏ trị của mẫu i n : Là tổng số mẫu N : Là giỏ trị trung bỡnh

: Là độ lệch chuẩn

2.2.2.7. Kết luận vờ̀ kết quả nghiờn cứu

Sau khi phõn tớch dữ liệu thu thập được từ quỏ trỡnh điều tra, tỏc giả sẽ phõn tớch số liệu theo phương phỏp thống kờ. Từ đõy, kết quả sẽ giỳp tỏc giả nhận định được tỡnh hỡnh cụ thể của quỏ trỡnh quản lý chất lượng đào tạo mà nhà trường đang ỏp dụng. Những thành tựu đạt được cũng như những hạn chế sẽ cần khắc phục. Cỏi gỡ cần phỏt huy và cỏi gỡ thỡ phải thay thế. Đặc biệt là vỡ Nhà trường đang ứng dụng một mụ hỡnh sẵn cú là Hệ thống tiờu chuẩn chất lượng ISO 9001-2000 rồi nờn tỏc giả nhận thấy việc cần thiết ỏp dụng TQM thay thế sẽ rất hiệu quả bằng cỏch đưa ra những biện phỏp cụ thể mà sẽ được trỡnh bày ở chương 4.

48

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TỪ HỆ THỐNG QUẢN Lí CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CễNG NGHỆ HÀ

NỘI

3.1. Giới thiệu chung về trƣờng ĐHKD&CNHN

Tờn trường: Trường Đại học Kinh doanh và Cụng nghệ Hà Nội

Tờn Tiếng Anh: Hanoi University of Business and Technology (HUBT) Địa chỉ: Số 29A, Ngừ 124 Phố Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: 03 633 6507

Fax: 03 633 6506

Email: tttt@hubt.edu.vn

3.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

Ngày 15-06-1996: Thủ tướng Chớnh phủ ký Quyết định số 405/TTg về việc thành lập Trường Đại học dõn lập Quản lý và Kinh doanh Hà Nội trực thuộc Trung ương hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Giỏo dục và Đào tạo.

Ngày 30-09-1996, 02-02-1999, 13-01-2006: Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo cho phộp Trường Đại học dõn lập Quản lý và Kinh doanh Hà Nội đào tạo bậc Đại học ngành Quản lý Kinh doanh và ngành Tiếng nước ngoài (tiếng Anh, QĐ số 7134/KHTC), Tin học (QĐ số 20/QĐ-BGD&ĐT/ĐH), Cụng nghệ kỹ thuật Cơ khớ (chuyờn ngành Cơ - Điện tử) và Cụng nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử (QĐ số 199/QĐ-BGD&ĐT).

Ngày 16-10-1996: Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ra Quyết định số 4300/GD-ĐT cho phộp Trường Đại học dõn lập Quản lý và Kinh doanh Hà Nội bắt đầu tuyển sinh năm học 1996 - 1997 cỏc ngành đào tạo đó được Bộ Giỏo dục và Đào tạo phờ duyệt.

Ngày 08-05-2003: Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ra Quyết định số 2050/QĐ-BGD&ĐT/ĐH cho phộp mở đào tạo Cao đẳng ở Trường Đại học dõn lập Quản lý và Kinh doanh Hà Nội.

Ngày 09-03-2004: Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ra Quyết định số 1166/QĐ-BGD&ĐT-GDCN cho phộp Trường Đại học dõn lập Quản lý và Kinh

49 doanh Hà Nội mở ngành đào tạo THCN.

Ngày 21-11-2005: Thủ tướng Chớnh phủ ra Quyết định số 300/2005/QĐ-TTg giao nhiệm vụ đào tạo Thạc sĩ cho Trường Đại học dõn lập Quản lý và Kinh doanh Hà Nội.

Ngày 19-05-2006: Thủ tướng Chớnh phủ ra Quyết định số 750/QĐ-TTg về việc đổi tờn Trường Đại học dõn lập Quản lý và Kinh doanh Hà Nội thành Trƣờng Đại học Kinh doanh và Cụng nghệ Hà Nội.

Năm 2005 nhà trường bắt đầu quan tõm đến việc ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn quốc tế ISO 9000 nhưng chưa thực sự đầu tư triệt để và cú chiều sõu. Nghĩa là, đến nay nhà trường đó coi trọng đến phỏt triển chiều rộng mà chưa thực sự phỏt triển về chiều sõu là chất lượng đào tạo. Do đú, mà vấn đề quản lý chất lượng đào tạo cũn nhiều tồn tại mà tỏc giả sẽ phõn tớch sõu hơn ở phần sau và tới đõy chắc chắn nhà trường sẽ phải đầu tư và dành sự quan tõm nhiều hơn nữa.

Tầm nhỡn:

Ngay từ khi thành lập nhà trường đó lấy đào tạo nghề nghiệp - thực hành làm định hướng chủ yếu, khụng chỉ quan tõm trau dồi kiến thức, mà trau dồi kiến thức phải đi đụi với rốn luyện, với bồi dưỡng phẩm chất đạo đức nhằm đào tạo, nhằm đào tạo thanh niờn thành những cỏn bộ vừa hồng vừa chuyờn. Do đú nhà trường rất coi trọng chương trỡnh đào tạo, đặc biệt là chương trỡnh đào tạo mụn tiếng anh và tin học.Tuy chương trỡnh đào tạo đại học cú phần nặng hơn nhiều trường đại học khỏc song nhà trường chủ trương: Một sinh tốt nghiệp đại học phải hội đủ 3 khối kiến thức và kỹ năng: thụng thạo nghề nghiệp chuyờn mụn, thành thạo kỹ năng sử dụng vi tớnh và sử dụng tương đối thành thạo tiếng anh.

Sứ mệnh:

Trường xỏc định sứ mệnh của mỡnh là “đào tạo cỏc nhà kinh tế thực hành và cỏc nhà kỹ thuật thực hành”, tạo nguồn nhõn lực cho việc hỡnh thành một dàn cỏn bộ chủ chốt của cỏc doanh nghiệp - những “binh đoàn chủ lực” trờn mặt trận phỏt triển kinh tế xó hội theo hướng dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.

Xõy dựng Chiến lược phỏt triển trường giai đoạn 2012 - 2015, tầm nhỡn đến 2020.Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của GS. Hiệu trưởng, việc xõy dựng Chiến lược là

50

một đợt sinh hoạt chuyờn mụn với chủ đề “Nõng cao chất lượng đào tạo” huy động được tổng lực trớ tuệ của toàn trường, từ cỏc thành viờn Hội đồng Quản trị, Ban Giỏm hiệu, Lónh đạo chủ chốt cỏc đơn vị, cỏc tổ chức đoàn thể đến cỏc nhà khoa học, cỏn bộ và giảng viờn.

Chiến lược điểm lại ba giai đoạn phỏt triển của trường: Giai đoạn I (1996-2006) đạt những thành tựu được Nhà nước tặng Huõn chương Lao động hạng Ba; Giai đoạn II (2007 - 2011) được Nhà nước tặng Huõn chương Lao động hạng Nhỡ; Giai đoạn III (bắt đầu từ năm 2012) đũi hỏi toàn trường phấn đấu giữ vững và phỏt huy học hiệu của trường với mục tiờu tổng quỏt: “Đưa Trường Đại học Kinh doanh và Cụng nghệ Hà Nội thành một trường đại học thuộc tốp đầu về chất lượng đào tạo trong số cỏc trường đại học định hướng ứng dụng của nước ta”.

Nhiệm vụ của trường:

- Đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ quản lý, giỏo viờn, nhõn viờn trường học cú trỡnh độ.

- Liờn kết với cỏc trường đại học trong và ngoài nước để đào tạo cho đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ quản lý cú trỡnh độ sau đại học trở lờn. Đào tạo và liờn kết đào tạo một số ngành nghề khỏc mà xó hội cú nhu cầu.

- Quản lý, sử dụng và xõy dựng đội ngũ cỏn bộ giảng viờn, nhõn viờn đảm bảo về số lượng cũng như chất lượng, cõn đối cơ cấu trỡnh độ tương ứng với nhiệm vụ được giao.

- Thực hiện nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ do cỏc cơ quan tổ chức cú thẩm quyền giao; kết hợp đào tạo với nghiờn cứu khoa học, triển khai nghiờn cứu khoa học, sử dụng cú hiệu quả kinh phớ đầu tư phỏt triển khoa học và cụng nghệ.

- Đăng ký tổ chức triển khai kiểm định chất lượng giỏo dục và chịu sự quản lý chất lượng của cơ quan kiểm định chất lượng giỏo dục.

- Tuyển sinh, tổ chức quỏ trỡnh đào tạo, cụng nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng chứng chỉ theo đỳng quy định của bộ giỏo dục và đào tạo.

- Phỏt hiện và bồi dưỡng nhõn tài trong những người học và trong đội ngũ cỏn bộ giảng viờn của trường.

- Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài sản, tài chớnh theo quy định của phỏp luật.

51

- Phối hợp với cỏc tổ chức cỏ nhõn và gia đỡnh của người học trong hoạt động giỏo dục.

- Tổ chức cho giảng viờn, cỏn bộ, nhõn viờn và người học tham gia cỏc hoạt

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình quản lý chất lượng tổng thể TQM (Total Quality Management) trong quản lý chất lượng đào tạo tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nộ (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)