Hệ thống văn bản tài liệu ISO

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình quản lý chất lượng tổng thể TQM (Total Quality Management) trong quản lý chất lượng đào tạo tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nộ (Trang 75)

6. Kết cấu luận văn

3.2.3. Hệ thống văn bản tài liệu ISO

Cỏc loại tài liệu sau được Nhà trường sử dụng trong HTQLCL:

 Chớnh sỏch chất lượng, mục tiờu chất lượng và kế hoạch chất lượng

 Sổ tay chất lượng: tài liệu cung cấp những thụng tin nhất quỏn về HTQLCL của nhà trường

 Quy định: 13 quy định cụng tỏc (QC 01 đến QC 13) tài liệu quy định về cỏch thức triển khai cỏc hoạt động liờn quan đến nhiều đơn vị, về phõn cụng trỏch nhiệm để thi hành một cụng việc cú hiệu quả, trỏnh chồng chộo hay bỏ sút.

 Hướng dẫn cụng việc: 15 hướng dẫn cụng tỏc (ký hiệu HD 01 đến HD 15) tài liệu quy định về cỏch thức tỏc nghiệp một cụng việc cho từng cỏ nhõn hay đơn vị cụ thể nhằm đỏp ứng cỏc quy định đó đặt ra.

 Hồ sơ: tài liệu cung cấp những bằng chứng khỏch quan về cỏc hành động đó được thực hiện hay kết quả đạt được.

Sổ tay chất lượng:

Hệ thống quản lý chất lượng được mụ tả trong sổ tay chất lượng này ỏp dụng cho việc quản lý chất lượng cỏc cụng tỏc sau:

- Cụng tỏc thiết kế chương trỡnh đào tạo. Cụng tỏc lập và triển khai kế hoạch tổ chức đào tạo, cụng tỏc tuyển sinh;

- Cụng tỏc giảng dạy, nghiờn cứu khoa học, tự bồi dưỡng của giảng viờn cơ hữu, cụng tỏc giảng dạy của giảng viờn thỉnh giảng;

- Cụng tỏc chuyờn mụn, nghiệp vụ của cỏn bộ, cụng nhõn viờn cỏc Phũng, Ban, Trung tõm, Tổ cụng tỏc;

- Cụng tỏc học tập, rốn luyện của sinh viờn;

- Cụng tỏc quản lý nguồn lực, cụng tỏc đo lường, đỏnh giỏ, phõn tớch, cải tiến HTQLCL

64

(QMR) chấp thuận, bản sao của sổ tay chất lượng cú thể được cung cấp cho cỏc cỏ nhõn, đơn vị cú nhu cõu tham khảo. những bản sao này là những bản khụng được kiểm soỏt, nghĩa là chỳng khụng phải là đối tượng được soỏt xột, thay thế.

Khi được yờu cầu, việc soỏt xột sổ tay chất lượng sẽ được tiến hành nhằm phản ỏnh những thay đổi trong tổ chức, cỏc chớnh sỏch hay thực tế hoạt động chất lượng của nhà trường.

3.2.4. Những thành quả và tồn tại từ hoạt động quản lý chất lƣợng theo tiờu chuẩn ISO 9001:2000

3.2.4.1. Thành quả

Giảm tỷ lệ sinh viờn vi phạm quy chế thi. Nhờ cú việc đặt ra mục tiờu chất lượng hàng năm Nhà trường luụn nỗ lực thực hiện để đạt được mục tiờu. Một trong số những mục tiờu đú là giảm tỷ lệ sinh viờn vi phạm quy chế thi chẳng hạn năm học 2009-2010 cũn dưới 0,6%. Đõy là việc làm khụng hề đơn giản bởi phải chịu nhiều cản trở từ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau chẳng hạn (thúi quen của sinh viờn từ khi cũn học phổ thụng, thiếu người kiểm soỏt,…) cho nờn đũi hỏi phải cú những biện phỏp đồng bộ, kiờn quyết và nhất là phải cú sự thống nhất cao về quan điểm của sinh viờn và giỏm thị coi thi. Chớnh vỡ thế Nhà trường đó làm cụng tỏc tư tưởng ngay từ khi sinh viờn mới bước vào trường. Đú là dành 30 phỳt cho mỗi lớp để núi về quy chế thi cử, và trước khi vào làm bài thi cũng được giỏm thị nhắc nhở. Cũn đối với cỏn bộ coi thi đều được nhắc nhở trước khi coi thi. Tuy nhiờn quan trọng hơn là hỡnh thức xử lý rất nghiờm minh và cụng bằng đối với mọi trường hợp vi phạm quy chế (sinh viờn học lại mụn học đú, hạ 2 bậc hạnh kiểm,…). Tăng cường cụng tỏc thanh tra, giỏm sỏt hành lang,… Chớnh điều đú đó làm cho tỷ lệ sinh viờn vi phạm quy chế thi năm học 2009-2010 chỉ cũn 0,37%.

Bảng 3.4: Tỷ lệ sinh viờn vi phạm quy chế thi

Năm ho ̣c Chỉ tiờu phấn đấu Kờ́t quả

2010– 2011 Dưới 1% 0,87%

2011– 2012 Dưới 0,8% 0,71%

2012– 2013 Dưới 0,6% 0,37%

65

Những con số đú phản ỏnh sự nghiờm tỳc trong thi cử và chớnh điều đú núi nờn việc học thật thi thật của sinh viờn.

Việc ỏp dụng ISO 9000 đó giỳp cho sinh viờn núi lờn tiếng núi khỏch hàng của mỡnh. Sinh viờn cú quyền đỏnh giỏ giảng viờn. Thụng qua những số liệu thu thập được Nhà trường cú cỏi nhỡn toàn diện hơn và cú những giải phỏp phự hợp.

Bằng việc thực hiện mục tiờu chất lượng là đạt tỉ lệ 90% giảng viờn cú trỡnh độ sau đại học hàng năm Nhà trường đều khuyến khớch giỏo viờn đi học nõng cao trỡnh độ.

Nhà trường cũng cú những chớnh sỏch để tạo thuận lợi cho cỏc giảng viờn nõng cao trỡnh độ như cho vay học phớ học cao học, miễn giảm số tiết nghĩa vụ,…

Nhờ ỏp dụng ISO, chất lượng cụng tỏc quản lý của Nhà trường được nõng cao. Với việc thực hiện chu trỡnh PDCA (Plan, Do, Check, Act), với việc ban hành những quy định, hướng dẫn cụng việc chi tiết, quy trỡnh hoỏ tất cả cỏc cụng việc… làm cho việc kiểm soỏt tài liệu hồ sơ dễ dàng hơn từ đú kịp thời phỏt hiện những sai sút khụng phự hợp với quy trỡnh. Bờn cạnh đú khi làm ISO thỡ những quy trỡnh đều được cụ thể hoỏ bằng những lưu đồ, hướng dẫn cụng việc thỡ được cụ thể hoỏ bằng cỏc bảng biểu. Giỳp cho việc điều hành, tổng hợp, xử lý số liệu nhanh chúng, chớnh xỏc hơn, khoa học hơn.

Hệ thống văn bản được sắp xếp khoa học, dễ tỡm, dễ lấy, dễ thấy, dễ sử dụng. Và chớnh những gỡ đạt được từ thực hiện ISO sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc ỏp dụng TQM.

3.2.4.2. Tồn tại

Trong quỏ trỡnh triển khai ISO, một số đơn vị, cỏ nhõn do chưa nhận thức được đầy đủ hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng đem lại nờn việc tổ chức thực hiện chưa nghiờm tỳc cũn mang tớnh đối phú. Vỡ vậy, đụi khi trong cựng một quy định hay hướng dẫn nhưng mức độ thực hiện và hiệu quả khỏc nhau. Bởi vỡ suy cho cựng ISO cũng chỉ là cụng cụ cũn nguyờn nhõn vẫn là ý thức con người.

Sự kộm linh hoạt trong việc thay đổi, bổ sung tài liệu do một bộ tài liệu hàng nghỡn trang, chớnh vỡ thế rất tốn kộm mỗi lần thay đổi. Cho nờn cú nhiều tài liệu chưa cập nhật.

66

nhõn dẫn tới cụng tỏc cải tiến ớt được thực hiện và do đú hiệu quả hoạt động của hệ thống này là chưa cao.

3.3. Đỏnh giỏ và phõn tớch chất lƣợng đào tạo

3.3.1. Đội ngũ giảng viờn làm trong cụng tỏc giảng dạy ở cỏc bộ mụn trong trƣờng trƣờng

Để cú cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất cỏc biện phỏp bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viờn, tỏc giả đó thu thập số liệu về đội ngũ giảng viờn từ Phũng Tổ chức – Cỏn bộ.

Cơ cấu đội ngũ giảng viờn theo trỡnh độ:

Tổng số giảng viờn của Trường hiện nay là 904 người. Trong đú, giảng viờn cơ hữu là 394 người (43,58%), giảng viờn thỉnh giảng là 510 người (56,42%).

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu đội ngũ giảng viờn trường ĐHKD&CNHN

(Nguồn: Phũng Tổ chức – Cỏn bộ)

Theo thống kờ, đội ngũ giảng viờn của trường cú trỡnh độ tương đối cao. Trong tổng số 904 giảng viờn đang tham gia giảng dạy của trường cú tới 550 người cú trỡnh độ từ thạc sỹ trở lờn (60,58%), trong đú giảng viờn cú học hàm PGS, GS là 60 người (12%giảng viờn cú học vị Tiến sĩ là 184 người (33,45%)

Giảng viờn cơ hữu 43.58% Giảng viờn thỉnh giảng 56.42%

67

Biểu đồ 3.2: Trỡnh độ đội ngũ giảng viờn trường ĐHKD&CNHN

(Nguồn: Phũng Tổ chức – Cỏn bộ)

Cú một điểm đặc biệt, do trường ĐH Kinh doanh và Cụng nghệ Hà Nội là trường tư thục nờn đội ngũ giảng viờn của trường phải đạt chất lượng nhất định mới được đứng lớp. Khi tuyển chọn giảng viờn, nhà trường ưu tiờn tuyển chọn những người cú năng lực giảng dạy giỏi, cú kinh nghiệm, cú năng lực sỏng tạo và năng lực hoạt động thực tiễn. Những đối tượng đạt tiờu chuẩn tuyển dụng của trường được đói ngộ với mức lương tương đối cao và thự lao giảng dạy thoả đỏng.

(Chi tiết vớ dụ minh hoạ tại Phụ lục 02 – Đơn giỏ thự lao tiết dạy của giảng viờn Khoa Tiếng Anh).

Cú thể núi đõy là điểm mạnh của trường trong tuyển dụng nhõn lực mà cỏc trường ĐH khỏc khú cú thể cú được.

Những kết quả khảo sỏt cho thấy, giảng viờn được bồi dưỡng, cập nhật thường xuyờn về chuyờn mụn. Họ cú nhiều cơ hội để tiếp xỳc thực tiễn, cú kiến thức sõu trong ngành, nhưng về nghiệp vụ sư phạm thỡ đa phần chưa được qua đào tạo. Điều này đó làm giảm chất lượng và hiệu quả của bài giảng. Vỡ vậy, đào tạo lại và bồi dưỡng thường xuyờn để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viờn là rất cần thiết và phải thực hiện thường xuyờn.

Tổng số giảng viờn quy đổi của trường là 700 người. Trong đú, giảng viờn cơ hữu chiếm 80% (565 người) và giảng viờn thỉnh giảng chiếm 20% (135 người). Giảng viờn cơ hữu đảm bảo nhận trờn 80% khối lượng giảng dạy. Số lượng sinh viờn quy đổi trờn một giảng viờn quy đổi của cỏc năm 1999-2000; 2004-2005; 2009-2010; và 2010-2011 lần lượt là: 31, 25, 24, 24.

Với tỷ lệ 80% giảng viờn cơ hữu, 20% giảng viờn thỉnh giảng, trong so sỏnh với

Trỡnh độ từ thạc sĩ trở lờn 60.85% Trỡnh độ cử nhõn 39.15% 12.00% 33.45% 54.55% GS,PGS Tiến sĩ Thạc sỹ

68

cỏc trường ĐH tư thục khỏc ở nước ta, thỡ đõy là tỉ lệ lý tưởng. Số lượng sinh viờn qui đổi trờn một giảng viờn qui đổi hiện nay là 24, đõy cũng là tỷ lệ qui đổi khỏ lý tưởng trong so sỏnh với cỏc trường ĐH khỏc trờn địa bàn Hà Nội. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh phỏt triển giỏo dục luụn đũi hỏi cơ cấu tỷ lệ giảng viờn cơ hữu cao hơn nữa, đảm bảo khối lượng giảng dạy nhiều hơn nữa.

Cơ cấu đội ngũ giảng viờn theo độ tuổi và giới tớnh:

Theo số liệu thống kờ, cơ cấu đội ngũ giảng viờn chia theo giới tớnh của trường kể từ năm 2005 đến thỏng 6/2011 khụng thay đổi nhiều qua từng năm. Năm 2011, tổng số giảng viờn của trường là 904 người, trong đú nam là: 675 người, nữ: 329 người. Với 329 giảng viờn nữ trờn tổng số 904 giảng viờn, chiếm tỷ lệ 36,4%, cơ cấu giới tớnh trong đội ngũ giảng viờn toàn trường được xem là khỏ hợp lý.

Qua khảo sỏt, một điều đỏng chỳ ý đú là cơ cấu độ tuổi của đội ngũ giảng viờn, quản lý của trường ĐH Kinh doanh và Cụng nghệ Hà Nội cú độ tuổi trung bỡnh là 35 tuổi, đõy là độ tuổi khỏ trẻ so với mặt bằng chung của nhiều trường ĐH khỏc. Độ tuổi từ 25-35 chiếm tỷ lệ 48%, trong khi đú độ tuổi từ 50 tuổi trở lờn chỉ chiếm tỷ lệ 8%.

Biểu đồ 3.3: Cơ cấu độ tuổi đội ngũ giảng viờn năm 2013

(Nguồn: Phũng Tổ chức – Cỏn bộ trường ĐHKD&CNHN)

Lý do chớnh lý giải cho độ tuổi trung bỡnh của đội ngũ giảng viờn, quản lý của trường ĐHKD&CNHN trẻ là bởi nhà trường là nơi tập trung của những tri thức sỏng tạo, năng động. Trẻ hoỏ đội ngũ cũng là chiến lược phỏt triển lõu bền và ổn định của nhà trường. Họ sẽ mang lại luồng giú mới tạo ra bầu khụng khớ tươi mới

8%

44% 48%

69 cho mụi trường giỏo dục.

Từ cơ cấu độ tuổi, tỏc giả nhận thấy với tỷ lệ cơ cấu độ tuổi trung bỡnh là trẻ sẽ là vấn để hạn chế trong sự phỏt triển cú tớnh chuyờn sõu. Nghĩa là, đội ngũ giảng viờn cú độ tuổi cao thỡ thường sẽ là người cú thõm niờn, kinh nghiệm trong giảng dạy và cũng thường là người cú học hàm học vị cao.

Trỡnh độ tin học và ngoại ngữ:

Kết quả khảo sỏt cho thấy cú 3,5% giảng viờn cú trỡnh độ thạc sỹ, ĐH về tin học và cú 6,2 % cú trỡnh độ thạc sỹ, ĐH về ngoại ngữ, số giảng viờn cũn lại chiếm đa số giảng viờn của trường cú trỡnh độ văn bằng B, C. Tuy nhiờn trỡnh độ thực chất tương ứng với văn bằng chứng chỉ của giảng viờn thỡ cũn một khoảng cỏch khỏ xa. Số giảng viờn cú chứng chỉ tin học, ngoại ngữ B, C khỏ đụng, nhưng để đọc và dịch được tài liệu nước ngoài, soạn thảo được một giỏo ỏn điện tử là hết sức khú khăn.

Nguyờn nhõn của sự yếu kộm: Do nhận thức của giảng viờn về tầm quan trọng của tin học, ngoại ngữ chưa sõu sắc, thời gian được bồi dưỡng tin học ngắn và mụi trường làm việc ớt cú điều kiện để thể hiện và ứng dụng, cỏc điều kiện về trang thiết bị dạy học thiếu,...

Chất lượng đội ngũ giảng viờn:

Đỏnh giỏ chất lượng đội ngũ giảng viờn làm một cụng việc rất khú khăn vỡ chất lượng đội ngũ là một phạm trự khú xỏc định, biểu hiện tố chất bờn trong hơn là bờn ngoài, rất khú định lượng cụ thể. Tuy nhiờn, về cơ bản, chuẩn về chất lượng giảng viờn hiện nay tạm quy về ba khớa cạnh: Chuẩn về trỡnh độ chuyờn mụn; Chuẩn về trỡnh độ nghiệp vụ sư phạm; Chuẩn về đạo đức tư cỏch nghề nghiệp.

(Vớ dụ minh hoạ - Phụ lục 03 về Quyết định phõn loại giảng viờn của trường ĐHKD&CNHN)

Trỡnh độ chuyờn mụn:

Năng lực chuyờn mụn là một trong những tiờu chuẩn quan trọng của GV, được xem xột trờn hai mặt chủ yếu: trỡnh độ đào tạo về học vấn thể hiện qua cỏc văn bằng, chứng chỉ, học hàm, học vị và cỏc năng lực chuyờn mụn được hỡnh thành qua hoạt động thực tiễn của bản thõn.

70

Bảng 3.5: Trỡnh độ chuyờn mụn của ĐNGV trường từ năm 2009 đến thỏng 6/2013

Năm Tổng số GV

Chức danh Trỡnh độ chuyờn mụn

Giỏo sƣ P.Giỏo sƣ Nhà giỏo Tiến sĩ Thạc sĩ ĐH

2009 888 20 32 5 166 318 396

2010 895 20 33 5 166 338 385

2011 897 20 37 5 178 346 367

2012 904 21 39 5 184 358 356

2013 904 21 39 5 184 358 356

(Nguồn: Phũng Tổ chức – Cỏn bộ, trường ĐHKD & CNHN)

Từ số liệu thống kờ 5 năm trở lại, cú thể nhận thấy rằng cả chức danh và trỡnh độ chuyờn mụn khụng thay đổi đỏng kể và chưa cú chuyển biến tớch cực, mặc dự hàng năm nhà trường đó tạo điều kiện để giảng viờn được học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ.

Trỡnh độ nghiệp vụ sư phạm:

Trỡnh độ nghiệp vụ sư phạm cũng là một trong những tiờu chuẩn liờn quan trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả giảng dạy của giảng viờn. Trỡnh độ nghiệp vụ sư phạm là sự phản ỏnh năng lực sư phạm của giảng viờn được thể hiện qua: năng lực giảng dạy, năng lực giỏo dục, năng lực NCKH, năng lực hướng dẫn NCKH, năng lực tổ chức lớp học, kỹ năng giao tiếp, năng lực phỏt triển chuyờn mụn. Qua tổng kết đỏnh giỏ những hoạt động của nhà trường năm học 2009-2010 cho thấy, về trỡnh độ nghiệp vụ sư phạm cú 665/904 giảng viờn chưa qua bồi dưỡng. Phần lớn giảng viờn đó thể hiện năng lực giảng dạy, bước đầu họ đó tiếp cận được phương phỏp dạy học hiện đại ở mức độ khỏc nhau.Nhiều giảng viờn đó kết hợp được những tri thức mới, hiện đại tạo sự lụi cuốn khi trỡnh bày bài giảng.

Như vậy, để cú kế hoạch phỏt triển đội ngũ giảng viờn theo hướng đủ về số lượng, chuẩn về chất lượng, hợp lý về cơ cấu trỡnh độ chuyờn mụn, cơ cấu loại hỡnh bộ mụn,... là nhiệm vụ hết sức quan trọng nhằm phục vụ yờu cầu tăng quy mụ đào tạo, nõng cao chất lượng giảng dạyở giai đoạn hiện nay, vừa chuẩn bị cho những bước phỏt triển mạnh mẽ trong tương lai khụng xa của nhà trường.

71

bộ quản lý cú 100% ý kiến đỏnh giỏ phự hợp với cụng tỏc quy hoạch của trường trong những năm qua.

Bảng 3.6: Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn

STT Nội dung tiờu chớ

Kết quả đỏnh giỏ của CBQL Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Cỏn bộ lónh đạo, quản lý (28 phiếu)

1. Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đội

ngũ giảng viờn được quan tõm đỳng mức 0 3 1 0 24

Tỷ lệ % 0% 10,7% 3,6% 0% 85,7%

Giảng viờn (131 phiếu)

1. Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đội

ngũ giảng viờn được quan tõm đỳng mức 6 33 3 89 0

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình quản lý chất lượng tổng thể TQM (Total Quality Management) trong quản lý chất lượng đào tạo tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nộ (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)