III. Tổ chức hoạt động lên lớp 1 Ổn định lớp: (1’)
1. Sự truyền âm trong chất khí.
chất khí. - C1: + Quả cầu bấc gần trống 2 dao động. + Chứng tỏ âm đã truyền được trong chất khí. C2: + Quả cấu bấc thứ hai có biên độ dao động nhỏ hơn so với quả cầu bấc thứ nhất.
+ Kết luận: Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa
như vậy.
* Chuyển ý: Để giải quyết vấn đề trên ta tìm hểu bài 13
môi trường truyền âm.
*HĐ2 : Tìm hiểu môi Trường Truyền Aâm.
* Chuyển ý: Các em dự đoán xem âm truyền qua được những môi trường nào? - Để biết được dự đóan của các em có đúng không? Chúng ta làm thí nghiệm. - Trong môi trường chất khí âm có truyền qua được không? Ta tìm hiểu mục 1. - Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm về sự truyền âm trong chất khí và câu C1. - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
- Yêu cầu học sinh quan sát biên độ dao động của 2 quả cầu bấc treo gần trồng 1 và gần trống 2.
- Làm thí nghiệm cho học sinh xem.
- Yêu cầu học sinh trả lời C1.
- Yêu cầu học sinh nhận xét. - Chốt lại câu đúng.
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời C2. - Lắng nghe. - Môi trường chất khí, rắn, lỏng. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Đọc thí nghiệm và C1.
- Nghe giới thiệu dụng cụ. - Quan sát. - Xem thí nghiệm. - C1: + Quả cầu bấc gần trống 2 dao động. + Chứng tỏ âm đã truyền được trong chất khí. - Nhận xét. - Ghi nhận. - Đọc C2: C2: + Quả cấu bấc thứ hai có biên độ dao động nhỏ hơn so với quả cầu bấc thứ nhất.
nguồn âm.