bổng),âm thấp (âm trầm).
1. Thí nghiệm
C3:phần tự do của thước dài dao động chậm ,âm phát ra thấp.
- Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh,âm phát ra cao.
C4: - Khi đĩa quay chậm,
cứu khái niệm tần số .
- Gọi hs đọc TN 1 C1. - Chia nhóm phát dụng cụ ,hướng dẫn hs làm TN 1. - Thông tin :số dao dộng trong một giây gọi là tần số đơn vị ,kí hiệu. - Tần số là gì? - Khẳng định khái niệm tần số - Từ bảng Tn con lắc nào có tần số dao dộng lớn hơn ? - Qua TN ,yêu cầu hs hòan thành nhận xét.
- Thảo luận ,hòan thành phần nậhn xét.
*HĐ 3:Nghiên cứu mối quan hệ giữa độ cao của âm với tần số.
- Gọi hs đọc TN 2 và câu 3 - Hướng dẫn hs làm TN 2 - Phát dụng cụ ,yêu cầu hs làm TN điền từ câu 3
- Gọi đại diện nhóm trả lời câu 3.
- Gọi hs nhóm khác nhân xét bổ sung.
- Thảo luận hòan chỉnh. - Gọi hs đọc TN 3 và câu 4 - Hướng dẫn hs làm TN 3 - Phát dụng cụ và yêu cầu các nhóm làm TN và trả lời - Đọc TN 1 C1. - Phân nhóm, nhận dụng cụ, làm thí nghiệm hoàn chỉnh C1. - Nghe giảng.
- Nhắc lại khía niệm tần số.
- Ghi bài.
- Con lắc b (chiều dài dây ngắn hơn).
- Điền từ phần nhận xét. - Thảo luận, ghi bài.
- Đọc TN2, và câu C3. - Nghe, quan sát GV hướng dẫn. - Nhận dụng cụ làm TN, hòan thành C3. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhận. - Đọc TN3 và C4. - Quan sát, nghe giảng. - Nhận dụng cụ làm TN, hoàn thành C4. Con lắc Con lắc dđNhanh? chậm Số dđ10s Số dđ1s a Dao động chậm hơn TN TN b Dao động nhanh hơn TN TN
8’
góc miếng bìa dao động (chậm), âm phát ra (thấp).
- Khi đĩa quaynhanh, góc miếng bìa dao động (nhanh), âm phát ra (cao). 2. Kết luận. Dao động càng nhanh (hoặc càng chậm), tần số dao động càng lớn (hoặc càng nhỏ) âm phát ra càng cao (hoặc càng thấp). III. Vận dụng. C5: -Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn. - Vật có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn. C6: - dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng), tần số dao động lớn.
- Dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp (trầm), tần số dao động nhỏ.
C7: Aâm phát ra cao hơn khi chạm miếng bìavào hàng lỗ ở gần vành đĩa. Số lỗ trên vành đĩa nhiều hơn ở phần tâm đĩa do đó miếng bìa dao động nhanh hơn khi chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa và phát ra âm cao hơn so với khi chạm vào hàng lỗ gần tâm đĩa
câu 4
- Gọi đại diện nhóm trả lời câu 4.
- Gọi hs nhóm khác nhân xét bổ sung.
- Thảo luận hòan chỉnh. - Qua các TN ta rút ra kết luận gì?
- Gọi hs khác nhận xét bổ sung.
- Thảo luận hòan chỉnh.
HĐ 4: Vận dụng.
- Gọi hs đọc và trả lời C5 - Gọi hs nhóm khác nhân xét bổ sung.
- Thảo luận hòan chỉnh. - Gọi hs đọc ,yêu cầu nhóm thảo luận C6
- Gọi đại diện nhóm trả lời C6.
- Gọi hs nhóm khác nhân xét bổ sung.
- Thảo luận hòan chỉnh. - Gọi hs đọc C7 - Làm TN h11.4 yêu cầu hs quan sát và lắng nghe để trả lời C7. - Gọi hs trả lời C7 - Gọi hs khác nhận xét bổ sung.
- Thảo luận hòan chỉnh.
- Đại diện nhóm trả lời câu 4. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi bài. - Nêu kết luận. - Đọc và trả lời C5. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhận. - Đọc, thảo luận C6. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhận. - Đọc C7. - Quan sát gv làm TN và trả lời C7. - Trả lời C7. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhận. 4. Củng cố : (4’)
- Tần số là gì ? đơn vị?
- Khi nào âm phát ra cao, khi nào âm phát ra thấp. - Gọi hs đọc có thể em chưa biết.
- Nhận xét tiết dạy, tuyên dương nhóm, học sinh tích cực xây dựng bài.
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà học bài và làm bài tập 11.1 đến 11.4 SBT. Xem trước bài 12.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tuần : Ngày sọan : Tiết : Ngày dạy :
Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM I.Mục tiêu: