Sự truyền âm trong chất rắn.

Một phần của tài liệu giáo án vật (Trang 47)

III. Tổ chức hoạt động lên lớp 1 Ổn định lớp: (1’)

2. Sự truyền âm trong chất rắn.

chất rắn.

- Yêu cầu học sinh khác nhận xét.

- Chốt lại ý đúng.

- Từ thí nghiệm ta thấy âm truyền được trong chất khí càng xa nguồn âm thì biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ. Ví dụ ở trường học khi hết tiết người ta thường đánh trống và ta nghe được tiếng trống, các em học ở phòng gần trống thì nghe được tiếng trống to còn các em học ở các phòng xa trống thì nghe tiếng trống nhỏ.

* Chuyển ý: Âm truyền được trong chất khí. Vậy âm truyền được qua chất rắn hay không? - Hướng dẫn cách làm thí nghiệm. - Để tiến hành thí nghiệm này thì người ta cần 3 em học sinh đóng vai 3 bạn là bạnA, bạn B, bạn C. - Em thứ nhất đóng vai bạn A có nhiệm vụ gõ nhẹ vào bàn, - Em thứ hai đóng vai bạn B ï đứng quay lưng lại và lắng tai xem có nghe âm mà bạn B gõ vào bàn hay không - Em thứ ba đóng vai bạn C áp tai xuống mặt bàn nghe

càng giảm khi càng ở xa nguồn âm. - Nhận xét. - Ghi nhận. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Nghe hướng dẫn. - Lắng nghe. - Lắng nghe để thực hiện. - Lắng nghe để thực hiện. - Lắng nghe để thực hiện.

- C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường chất rắn.

xem có nghe âm bạn A gõ hay không.

- Ở đây thầy cần thêm 1 em học sinh nửa để đóng vai bạn D.

- Em thứ 4 đóng vai bạn D làm trọng tài có nhiệm vụ xem bạn A gõ mấy cái vào bàn và kiểm tra xem bạn B và bạn C ai nghe được tiếng gõ của bạn A.

- Chú ý khỏang cách từ bạn A đến bạn B và bạn C là bằng nhau.

- Yêu cầu 4 học sinh làm thí nghiệm.

- Bạn D hỏi bạn B xem có nghe được tiếng gõ của bạn A không? Nếu có thì nghe được bao nhiêu tiếng? - Bạn D hỏi lại bạn A xem bạn B trả lời có đúng như bạn A gõ không?

- Bạn D hỏi bạn C xem có nghe được tiếng gõ của bạn A không? Nếu có thì nghe được bao nhiêu tiếng? - Bạn D hỏi lại bạn A xem bạn C trả lời có đúng như bạn A gõ không?

- Vậy bạn B và bạn C ai nghe được tiếng gõ chính xác .

- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời C3. - Gọi học sinh khác nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe để thực hiện. - Lắng nghe. - Làm thí nghiệm. - Tùy học sinh có thể có hoặc không. (nếu có thì nghe bao nhiêu tiếng gỏ của bãn A) - Không đúng. - Có (tùy học sinh có thể 2,3,4…) - Có. - Bạn C - Đọc C3. Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường chất rắn (gỗ).

- Nhận xét. - Ghi nhận. - Lắng nghe.

Một phần của tài liệu giáo án vật (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w