Hiện tượng kẹt mút cần khoan * Nguyên nhân xảy ra sự cố

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật dầu khí Thiết kế thi công giếng khoan N0 3002 mỏ Rồng (Trang 123)

- Đối với cột ống trung gian: tắnh toán sơ bộ cột ống theo hệ số bền đứt ( n 1)

AN TOÀN LAO ĐỘNG

8.2.4. hiện tượng kẹt mút cần khoan * Nguyên nhân xảy ra sự cố

* Nguyên nhân xảy ra sự cố

Sự cố kẹt cần khoan chủ yếu là do bó hẹp thành giếng khoan, ngoài ra hiện tượng kẹt cần khoan do chênh lệch áp suất cột dung dịch và áp suất vỉa, hiện tượng này xảy ra mạnh mẽ ở những đoạn thân giếng nghiêng khi cột cần tt vào thành giếng.

* Biện pháp cứu kẹt cần khoan do sự bó hẹp gây ra

- Dùng hệ thống tời kéo và quay bàn roto với lực kéo cho phép lớn nhất mà không xẩy ra hiện tượng biến dạng cần khoan. Điểm kẹt được xác định theo công thức như sau: L 2 1 F 05 , 1 P P E I − ừ ừ ừ = (m) Trong đó:

L: Độ dài phần tự do phắa trên điểm kẹt. E: Mô đun đàn hồi.

I: Độ dãn của cần khoan sau hai lần kéo.

P1: Lực kéo lần thứ nhất. Bằng trọng lượng bộ cần khoan trong giếng khi chưa bị kẹt cộng thêm 5 vạch trên đồng hồ đo trọng lượng.

P2: Lực kéo lần thứ 2.P2 = P1 + (10 ọ 20) vạch. Nhưng P2 phải có giá trị đảm bảo sao cho sự biến dạng của cột cần khoan chỉ xẩy ra tại giới hạn đàn hồi của vật liệu.

- Sử dụng thiết bị lắc đập:

+ Sử dụng thiết bị lắc đập thì trước hết phải tháo đoạn cần tự do trên điểm tựa bằng cách quay trái bộ cần ở trạng thái không nén lực hoặc nhờ dây đạn nổ;

+ Cần phải đặt khoá an toàn trên cần nặng vì đó là nguy hiểm nhất khi bị kéo kẹt. Bộ khoá an toàn sẽ cho phép tháo được nhanh chóng;

+ Trước khi thả thiết bị lặc đập phải kiểm tra vỏ và ren bằng khoá máy;

+ Nếu kẹt ở độ sâu không lớn 800 ọ 1000m phải lắp 50 ọ 80m cần nặng trực tiếp trên thiết bị lắc đập. Khi thả tất cả các đầu nối đều phải xiết chặt bằng khoá máy;

+ Khi đã nối thiết bị lắc đập vào bộ phận bị kẹt thì tiến hành đập 12 ọ 15 phút trong tình trạng căng cột cần. Lực đập và lực kéo trong suốt thời gian thực hiện phải băng nhau;

+ Nếu sau 5 ọ6 chu kỳ lắc đập mà không có kết quả thì phải dừng lại 10 ọ 15 phút. Tiếp tục các chu kỳ lặc đập với lực đập và kéo lớn hơn. Lực đập đầu tiên bằng một phần trọng lượng bộ dụng cụ 12 ọ 13Tấn. Sau mỗi chu kỳ tăng 2 ọ 3Tấn;

+ Lực kéo cực đại không quá 15 ọ 20Tấn (không kể trọng lượng bộ dụng cụ đặt phắa trên thiết bị lặc đập);

+ Nếu bộ phận bị kẹt được giải phóng một phần thì phải xác định điểm được giải phóng lên. Sau đó thực hiện các quy trình tiếp theo để giải phóng nốt phần còn lại.

* Tiến hành cứu kẹt do sập lở thành giếng

Để giải phóng bộ khoan cụ ta có thể tiến hành các biện pháp sau:

- Tác động lực kéo lên cột cần khoan, bơm rửa dung dịch đặc biệt qua khoảng không vành xuyến nhằm bôi trơn, hoà tan cacbonat, có thể dùng dầu thô hoặc dung dịch axit Clohydric;

- Nếu bộ khoan cụ không giải phóng theo phương pháp trên ta co thể tiến hành tháo phần tự do của cột cần khoan nhờ sức công phá của khôi thuốc nổ, sau đó sử dụng dụng cụ chụp Colocon bên trên có lắp búa thuỷ lực tạo ra xung lực để giải phóng bộ khoan cụ. Nếu biện pháp trên không thành công ta có thể đổ cầu xi măng mở thân giếng mới.

* Tiến hành cứu kẹt do chênh áp

Ngoài các biện pháp cứu kẹp thông thường ta còn có thể sử dụng các biện pháp sau: - Sử dụng dung dịch bôi trơn để giảm ma sát giữa cột cần khoan và thành giếng, kết hợp các tác động cơ học;

- Giảm áp suất cột dung dịch trong phạm vi cho phép

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật dầu khí Thiết kế thi công giếng khoan N0 3002 mỏ Rồng (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w