Chương IV: DUNG DỊCH KHOAN
4.3.3. Gia công hóa học dung dịch.
Việc gia cơng hóa học cho dung dịch khoan phải được tiến hành dựa trên cơ sở tắnh toán lượng dung dịch, sét và nước như trên. Đồng thời, để tạo ra các thơng số theo u cầu thì cơng việc này cịn địi hỏi phải được tắnh tốn và thử nghiệm một cách cẩn thận trong phịng thắ nghiệm. Kết quả của việc gia cơng hóa học dung dịch khoan của giếng khoan N0 3002 được trình bày trong bảng sau:
Khoảng khoan (m) Trọng lượng Tên hố phẩm Trọng lượng Hàm lượng Hàm lượng hóa chất
Tên dung dịch riêng của dung dịch (G/cm3) riêng của hoá phẩm (G/cm3) vật chất (%) trong dung dịch (kg/m3) Từ Đến 0 250 Nước Biển 1,0 3 - - - - 250 1111 Dung dịch sét 1,13 Bentonite 2,6 5,18 60,0 CMC-HV 1,85 0,98 12,0 NaOH 2,13 0,18 2,0 Na2CO3 2,5 0,18 2,0 VIETLUB - 150 - 0,18 2,0 Nước kỹ thuật 1,00 27,27 300 1111 3202 Dung dịch sét ức chế 1,16 Bentonite 2,6 2,46 30,0 CMC LV - 1,13 15,0 FCL 1,2 3,28 40,0 Na2CO3 2,5 0,17 2,0 KOH - 0,52 6,0 AKK - 0,43 5,0 VIETLUB - 150 - 0,17 2,0 Nước kỹ thuật 1,00 25,86 300 3202 3318 Dung dịch sét ức chế 1.17 Bentonite 2,6 2,01 30,0 CMC LV 1,09 0,95 15,0 FCL 1,2 2,68 40,0 Na2CO3 2,5 0,14 2,0 KOH - 0,42 6,0 AKK - 0,35 5,0 VIETLUB - 150 - 0,14 2,0 Barit CPB 4,25 34,28 496,77
Nước kỹ thuật 1,00 19,74 300 3318 3411 Dung dịch sét ức chế 1,15 Bentonite 2,6 4,32 50,0 CMC HV 1,85 0,98 12,0 NaOH 0,13 0,36 4,0 VIETLUB - 150 - 0,18 2,0 Nước kỹ thuật 1,00 89,09 980
Bảng 4.3. Đơn pha chế dung dịch cho mỗi khoảng khoan giếng N0 3002 4.3.4. Tắnh toán thể tắch dung dịch cho từng khoảng khoan
Thể tắch dung dịch cần thiết cho mỗi khoảng khoan được tắnh theo công thức: Vdd = V1 + V2 + a.V3 + V4 + V5 (4.5)
trong đó:
- V1: Là thể tắch bể chứa (V1 = 30m3); - V2: Là thể tắch máng lắng (V2 = 10m3);
- V3: Là thể tắch giếng ở khoảng khoan trước: V3 = (4.6) Trong đó:
d: Đường kắnh trong của ống chống trước đó, m; L: Chiều dài cột ống chống trước đó, m;
- a: Hệ số dự trữ dung dịch. Hệ số này phụ thuộc vào từng khoảng khoan và có giá trị trong khoảng: a = 2 ọ 2,5;
- V4: Là thể tắch dung dịch tiêu hao trong quá trình khoan có kể tới sự tăng thể tắch do tăng chiều sâu giếng khoan trong quá trình khoan: V4 = K.L (4.7)
trong đó:
l: là chiều sâu khoảng khoan.
K: là định mức tiêu hao dung dịch. K phụ thuộc vào đường kắnh giếng khoan, tốc độ khoan, chất lượng dung dịch khoan và được lấy theo chỉ dẫn:
+ Choòng với đường kắnh 660,4 mm lấy: K = 0,720 m3/m; + Choòng với đường kắnh 444,5 mm lấy: K = 0,420 m3/m; + Choòng với đường kắnh 311,1 mm lấy: K = 0,410 m3/m; + Choòng với đường kắnh 215,9 mm lấy: K = 0,390 m3/m; + Choòng với đường kắnh 165,1 mm lấy: K = 0,065 m3/m. - V5: Là thể tắch giếng trong khoảng khoan được
V5 = 0,785.Dg2.l (4.8) trong đó:
M: Hệ số mở rộng thành giếng. M phụ thuộc vào tắnh chất đất đá; Dc: Đường kắnh choòng khoan.
Ớ Tắnh tốn hóa phẩm gia cơng dung dịch cho mỗi khoảng khoan
Lượng hóa phẩm cần thiết cho tồn bộ khoảng khoan là:
Php= β . Nhp .Vdd (T) (4.9) trong đó:
β : Hệ số dự trữ ( β = 1,03 ọ 1,05).
Nhp: Hàm lượng hóa phẩm trong dung dịch khoan (%).
Ớ Tắnh tốn lượng sét gia cơng dung dịch cho mỗi khoảng khoan Lượng sét cần thiết để điều chế một đơn vị thể tắch dung dịch (Vdd = 1 m3) Được tắnh theo công thức : Ps = (4.10)
trong đó: