- Đối với cột ống trung gian: tắnh toán sơ bộ cột ống theo hệ số bền đứt ( n 1)
Chương IX: TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH
9.1.2. Tổ chức ca sản xuất
Trong các sự cố về chng khoan thì sự cố rơi chng là phổ biến nhất. Ngồi ra cịn hay sảy ra một số sự cố khác như : bị vỡ choòng đứt thân, vỡ vòng bi, tuột đầu nối.
* Nguyên nhân
- Kiểm tra khơng kĩ chất lượng chng khoan trước khi khoan;
- Thời gian sử dụng choòng khoan để khoan quá lâu làm cho các chóp khoan bị mài mịn nhất là ổ đỡ;
- Các thông số chế độ khoan không hợp lý nhất là tải trọng đáy và tốc độ quay; - Do khuyết tật của choòng trong quá trình chế tạo;
- Khi đưa choòng vào làm việc, bị kẹt ở giếng do đường kắnh lỗ khoan bị bó hẹp lại.
* Dấu hiệu nhận biết
- Mômen quay trên bàn roto tăng do ổ bi chóp bị kẹt; - Rung lắc bộ cần khoan;
- Giảm tốc độ cơ học 2 - 2,5 lần với cùng một chế độ khoan trước.
* Biện pháp phòng ngừa và cứu chữa
- Biện pháp phòng ngừa:
+ Kiểm tra kĩ chất lượng choòng khoan đặc biệt là ổ đỡ của các chóp xoay trước khi thả vào giếng;
+ Lựa chọn các cho òng khoan phải phù hợp với cột địa tầng và tắnh chất cơ học của đất đá của từng khoảng khoan;
+ Chế độ khoan phải tuân thủ nghiêm ngặt theo thiết kế. - Phương pháp cứu chữa:
Khi choòng bị rơi xuống đáy giếng khoan, nếu nó ở thế thẳng đứng ta có thể dùng Metric dặc biệt kể cứu chữa. Nếu khơng được ta có thể sử dụng chng khoan nam châm khoan với tốc độ chậm và tải trọng đáy nhỏ đủ để nghiền nát chóp xoay, rồi nhờ đầu chụp hoặc doa nam châm để lấy các mảnh vụn lên mặt đất
Khi choòng bị kẹt mà đang sử dụng chế độ khoan tuốcbin ta khơng thể giải phóng cần khoan bằng cách quay cột cần khoan, vì khi đó chỉ có vỏ tuốcbin quay
cịn chng vẫn đứng n. Vì vậy, để có thể quay chng khoan cần phải làm kẹt tuốcbin bằng cách thả vào trong cột cần các vật kim loại nhỏ. Sau đó ta bơm rửa để các vật nhỏ này chui vào trong tuốc bin, quay cột cần bằng roto với tốc độ nhỏ các vật kim loại sẽ rơi vào giữa các cánh của tuôcbin tầng trên và phá hủy các cánh này. Các mảnh vụn của cách tuôcbin sẽ chui xuống tầng dưới và làm kẹt rôtơ và stato. Khi trục tuốcbin đã bị kẹt ta quay cột cần và đưa chng lên vì khi đó quay cột cần chắnh là quay luôn cả tuốcbin