Thu hút, quản lý tốt các nguồn tài chính (Doanh Nghiệp, Hội đồng

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách đãi ngộ vật chất đối với người có công với cách mạng ở huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 75)

hương, kiều bào...) ủng hộ vật chất cho người, gia đình người có công.

Xã hội hoá công tác chăm sóc ngƣời có công chính là thể hiện tình cảm sâu nặng, trách nhiệm lớn lao của cộng đồng đối với đối tƣợng chính sách. Thực hiện chủ trƣơng xã hội hoá công tác đền ơn đáp nghĩa của Đảng và Nhà nƣớc, thời gian qua huyện Thạch Hà đã tổ chức triển khai sâu rộng ý nghĩa của việc làm này đến tất cả các đơn vị, tổ chức cá nhân trên địa bàn huyện và nhận đƣợc sự tham gia, ủng hộ nhiệt tình. Đây chính là nguồn lực to lớn giúp đời sống vật chất và tinh thần để ngƣời có công trên địa bàn huyện ngày đƣợc cải thiện; đồng thời, tạo mọi điều kiện và nguồn lực có thể để bản thân ngƣời có công tự nỗ lực vƣơn lên.

Trong 5 từ năm 2008 - 2013 huyện Thạch Hà đã huy động đƣợc gần 12 tỷ đồng từ các tổ chức, cá nhân ủng hộ cho ngƣời, gia đình có công và đƣợc sử dụng hiệu quả trong việc xây dựng cải tạo nhà tình nghĩa; chăm sóc bố, mẹ liệt sĩ; phụng dƣỡng suốt đời Mẹ Việt Nam anh hùng; thăm hỏi tặng quà và giúp đỡ thƣơng binh, bệnh binh... đƣợc cấp ủy, tổ chức cá nhân đồng tình và ghi nhận cao đặc biệt trong 3 năm 2011;2012;2013 Quý thiện tâm - Tập đoàn Vingrou ủng hộ gần 4 tỷ đồng trong việc hộ trợ nhà ở cho đối tƣợng ngƣời có công có nhà ở khó khăn, hỗ trợ quà nhân dịp 27/7, tết cổ truyền, hỗ trợ bê nghé...

Phát huy thành công trong những năm qua huyện Thạch Hà cần phải có chính sách củ thể, đặc thù phù hợp với địa phƣơng để phát huy hết các nguồn

69

lực đã và còn tiềm năng của doanh nghiệp, con em quê hƣơng trên mọi miền đất nƣớc đóng góp nguồn vật chất cho ngƣời, gia đình ngƣời có công huyện nhà.

- Tổ chức thực hiện tốt, hiệu quả nguồn tài chính đƣợc tài trợ gây dựng niềm tin cho tổ chức, cá nhân ủng hộ.

- Thành lập đoàn kêu gọi tài trợ do chủ tịch UBND huyện đứng đầu và một số thành viên là đối tƣợng hoặc thân nhân ngƣời có công.

- Có chiến lƣợc, chính sách củ thể khoa học đối công tác vận động tuyên truyền đặc biệt ý nghĩa lớn lao của công tác đền ơn, đáp nghĩa.

Cùng với việc thu hút tốt các nguồn tài chính, phải thực hiện tốt công tác quản lý tài chính ƣu đãi có công. Đối với Thạch Hà hàng năm, ngân sách nhà nƣớc chi trên 95 tỷ đồng cho trợ cấp và các hoạt động công tác thƣơng binh liệt sỹ ngƣời có công. Trong đó chủ yếu là trợ cấp ngƣời có công - là nguồn thu chủ yếu có tác động mạnh mẽ đến đời sống vật chất của ngƣời có công. Công tác quản lý, chi trả, thực hiện chế độ tốt sẽ đảm bảo nguồn trợ cấp đƣợc chi đúng, chi đủ, chi đến tay ngƣời có công và ngƣợc lại sẽ nẩy sinh tiêu cực, thực tế thời gian qua, nơi này, nơi khác để xảy ra tình trạng chiếm dụng, chi sai, tham ô ngân sách chi trợ cấp ngƣời có công, nhiều nơi sử dụng sổ trợ cấp nhƣ vật thế chấp cầm cố... làm ảnh hƣởng đến chính sách, đời sống ngƣời có công. Để thực hiện tốt công tác quản lý tài chính ƣu đãi ngƣời có công vấn đề hiện nay cần chú ý những nội dung chủ yếu sau:

+ Hoàn thiện cơ chế cấp phát, chi trả trợ cấp, thực hiện cơ chế ký kết hợp đồng chi trả trực tiếp với Chủ tịch uỷ ban nhân dân xã thị trấn, thông qua đó nâng cao chế độ trách nhiệm trong công tác quản lý nguồn trợ cấp, tăng cƣờng công tác kiểm tra chi trả, cơ quan chức năng ở huyện thị (phòng Lao động- Thƣơng binh -Xã hội) tăng cƣờng công tác kiểm tra thông qua việc tổ chức cấp phát trực tiếp trợ cấp tại địa bàn xã, thị trấn, kịp thời phát hiện và

70

chấn chỉnh những lệch lạc trong việc thực hiện chế độ trợ cấp đối với ngƣời có công. Thực hiện nghiêm túc Pháp luật kế toán, chế độ thanh quyết toán nguồn kinh phí chi trả trợ cấp ngƣời có công.

+ Tăng cƣờng công tác kiểm tra thực hiện chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có công. Quản lý mà không kiểm tra xem nhƣ không quản lý. Thực hiện phƣơng châm “Đảng lãnh đạo, Nhà nƣớc và nhân dân giám sát thực hiện” trong công tác quản lý, thực hiện chính sách đối với ngƣời có công. Đảm bảo công khai, dân chủ, minh bạch, từ khâu xác lập thủ tục, hồ sơ đề nghị công nhận đối tƣợng, thực hiện chế độ ƣu đãi của nhà nƣớc, nhất là đối với những trƣờng hợp do không còn hồ sơ, giấy tờ cũ; thực hiện đúng quy trình xét duyệt, niêm yết công khai, qua đó để mọi ngƣời dân tham gia giám sát, không để xảy ra tình trạng man khai, gian lận.

+ Tăng cƣờng việc tổ chức những buổi tiếp dân lƣu động của các cơ quan chức năng, lắng nghe ý kiến của nhân dân, của đối tƣợng, kịp thời phát hiện những vấn đề chƣa tốt để điều chỉnh, xử lý đúng ngƣời, đúng việc, đúng pháp luật những tiêu cực xảy ra trên địa bàn. Thực tế, những năm qua, những vụ việc tiêu cực trong lĩnh vực thực hiện chính sách có công, phần lớn là do nhân dân phát hiện, kiến nghị và qua đó thẩm tra, xác minh là có cơ sở. Thực hiện và duy trì thƣờng xuyên, liên tục công tác thanh tra, thanh tra để kịp thời củng cố xây dựng là chính; không vì mục tiêu xử lý mà thanh tra nhƣng khi phát hiện những biểu hiện vi phạm chính sách phải xử lý thật nghiêm. Kịp thời xem xét xác minh xử lý thấu tình đạt lý những đơn thƣ liên quan đến lĩnh vực chính sách ngƣời có công.

+ Tiếp tục củng cố bộ máy tổ chức làm công tác thanh tra, bổ sung cán bộ làm công tác thanh tra, nhất là đối với cấp huyện, thị, hiện nay cấp này, phần lớn không có cán bộ chuyên trách, cán bộ làm công tác thanh tra không có nghiệp vụ, nên chất lƣợng thanh tra, kiểm tra không cao.

71

3.2.3 Cải thiện nhà ở cho người có công và thân nhân của họ.

Chƣơng trình hỗ trợ cải thiện nhà ở ngƣời có công đƣợc nhà nƣớc và cộng đồng xã hội quan tâm và thu đƣợc nhiều kết quả, góp phần ổn định cuộc sống ngƣời có công trên địa bàn huyện. Là một huyện điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thiên tai luôn gây ra những thiệt hại nặng nề làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống dân cƣ nói chung, ngƣời có công nói riêng, trong đó, nhà ở của ngƣời có công bị ảnh hƣởng rất lớn Theo khảo sát tại thời điểm 2012 đối tƣợng có công của huyện có khó khăn về nhà ở, trong đó có trên gần 2.000 ngìn hộ thƣơng binh, bệnh binh, ngƣời có công cách mạng có khó khăn đặc biệt về nhà ở trong đó đối tƣợng Thân nhân liệt sỹ 600 nhà; Thƣơng binh 215 nhà; Bệnh binh 125 nhà; Chất độc hóa học 350 nhà; Gia đình có công 710 nhà.

Đa phần những gia đình có nhà ở xuống cấp, tạm bợ hiện nay tuổi đã cao trung bình 60- 80 tuổi hoặc bị ốm đau, hoạn nạn gia đình nạn nhân chất độc hóa học họ không đủ sức vƣơn lên thuộc đối tƣợng yếu thế cần phải trợ giúp.

Vì vậy, hỗ trợ cải thiện nhà ở đối với ngƣời có công đƣợc xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng, vừa bức thiết trƣớc mắt vừa lâu dài, cần có sự đầu tƣ chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các đoàn thể và của toàn xã hội.

Thực hiện phƣơng châm, nhà nƣớc hỗ trợ, cộng đồng giúp đỡ, ngƣời có công và gia đình đóng góp, đến nay toàn huyện đã xây dựng thành một chƣơng trình hành động cụ thể huy động sự đóng góp của các tổ chức kinh tế, các đơn vị trong và ngoài huyện, con em Thạch Hà sinh sống trên mọi miền của đất nƣớc, sự đóng góp của tộc họ gia đình và bản thân đối tƣợng, đến nay đã hỗ trợ cho gần 510 hộ ngƣời có công cải thiện nhà ở (trong đó, xây mới trên 321 ngàn nhà, sƣả chữa trên 209 ngàn nhà). Tuy nhiên, do số lƣợng rất lớn, nguồn kinh phí có hạn và thƣờng xuyên bị ảnh hƣởng xấu của thiên tai, tác động của thời gian, cải thiện nhà ở cho ngƣời có công cách mạng đã và

72

đang đặt ra nhiều nội dung mới và tổ chức thực hiện chƣơng trình nầy còn tiếp tục trong nhiều năm tới.

Ngày 26/4/2013, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg hỗ trợ ngƣời có công với cách mạng về nhà ở (Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg). Bộ Xây dựng đã ban hành Thông tƣ số 09/2013/TT- BXD ngày 01/7/2013 hƣớng dẫn thực hiện Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg (Thông tƣ số 09/2013/TT-BXD).

Việc hỗ trợ nhà ở cho ngƣời có công với cách mạng là chủ trƣơng lớn và là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà nƣớc, vì vậy cần có sự phối hợp đồng bộ và huy động tổng hợp các nguồn lực: Nhà nƣớc, Mặt trận, Hội, đoàn thể, gia đình, họ tộc và cộng đồng tham gia thực hiện. Cùng với việc thực hiện các chế độ chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có công cách mạng, tập trung làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, huy động nguồn lực đẩy mạnh triển khai chƣơng trình hỗ trợ nhà ở đối với ngƣời có công với cách mạng bằng nhiều hình thức nhƣ tặng nhà tình nghĩa, hỗ trợ xây mới, sửa chữa nâng cấp, đảm bảo nhà ở ngƣời có công từng bƣớc đƣợc cải thiện cơ bản, bền vững góp phần ổn định cuộc sống ngƣời có công.

Phấn đấu đến cuối năm 2016 cơ bản hoàn thành hỗ trợ xây mới và sửa chữa nhà ở đối với ngƣời có công cách mạng trên địa bàn tỉnh, đáp ứng nhu cầu nhà ở, tạo điều kiện cho ngƣời có công với cách mạng ổn định nhà ở từng bƣớc nâng cao đời sống đảm bảo mục tiêu “Hộ ngƣời có công có mức sống ngang bằng hoặc cao hơn mức sống dân cƣ trên địa bàn cƣ trú”.

3.3. Nhóm giải pháp đối với đối tƣợng ngƣời có công tại huyện.

3.3.1. Nâng cao nhận thức cho người có công.

Đa phần ngƣời có công sau khi chiên trƣờng trở về quê họ " chấp nhận" sống cuộc sống an bình, nhàn hạ... bên ngƣời thân của mình ngƣời có công chân chính ít khi đòi hỏi quyền lợi và cảm thấy đóng góp của mình là trách

73

nhiệm và còn nhỏ bé, đa phần ngƣời có công có trình độ dân trí không cao, hiện nay sức khỏe đã yếu, tuổi cao nên nhận thức về quyền lợi còn hạn chế.

Vì vậy để nâng cao nhận thức cho ngƣời có công đòi hỏi công tác vận động tuyên truyền chế độ chính sách, tuyên truyền pháp luật của các cấp ủy nhất là ở địa phƣơng phải làm tốt công tác vận động tuyên truyền vẫn còn có những hạn chế cả về bề rộng lẫn bề sâu do ảnh hƣởng của các điều kiện tuyên truyền, về khả năng nhận thức và thực hiện có khác nhau của đối tƣợng. Từ những vấn đề trên cho thấy công tác tuyên truyên giáo dục chính sách pháp luật ngƣời có công với cách mạng hiện nay đặt ra là hết sức quan trọng và bức xúc phải phát huy và tăng cƣờng đúng mức, tạo điều kiện cho ngƣời dân nói chung và đối tƣợng ngƣời có công với cách mạng nói riêng nghiêm chỉnh chấp hành Pháp lệnh ngƣời có công với cách mạng.

Công tác tuyên truyền pháp luật ngƣời có công với cách mạng nên áp dụng phƣơng châm “ mƣa dầm, thấm lâu ”, không nên xem nặng tính thời điểm triển khai mà bỏ qua tính thƣờng xuyên cũng nhƣ phƣơng pháp, cách thức tuyên truyền của mỗi giai đoạn … cần mở rộng quan hệ phối hợp thông tin, tuyên truyền với các cơ quan hữu quan, trong đó đặc biệt chú ý đến vai trò của các tổ chức đoàn thể quần chúng. Tổ chức đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền chính sách ngƣời có công với cách mạng để phù hợp với khả năng nhận thức khác nhau của từng đối tƣợng hạn chế tính chủ quan hình thức và đơn điệu, khô khan, sơ cứng trong tuyên truyền.

Trong công tác tuyên truyền cầ chú ý đến gƣơng ngƣời tốt, việc tốt, nhằm mục đích cho mọi ngƣời học tập noi theo, đồng thời cũng cần phải đấu tranh phê phán những biểu hiện tiêu cực, hạn chế đã bị xử lý để làm bài học kinh nghiệm chung cho mọi ngƣời.

Công tác giáo dục tuyên truyền về ngƣời có công với cách mạng là nhằm định hƣớng cho nhận thức của mỗi ngƣời dân về chính sách ngƣời có

74

công với cách mạng, nếu thực hiện tốt mọi ngƣời có đầy đủ thông tin về chính sách ngƣời có công với cách mạng để kẻ xấu lợi dụng làm trái quy định Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng. Từ đó tạo điều kiện cho cán bộ quản lý ngƣời có công với cách mạng thực hiện thành công nhiệm vụ công tác ngƣời có công với cách mạng đặt ra.

3.3.2. Phát huy nội lực của người có công với cách mạng.

Ngƣời có công và gia đình của họ có truyền thống yêu nƣớc, niềm tự hào dân tộc, chịu thƣơng, chịu khó không ngại hy sinh vất vã, vì vậy nếu biết khơi dậy nội lực của ngƣời có công trong nền kinh tế thị trƣờng sẽ tạo đƣợc nhiều thành công trong chính sách ƣu đãi. Trong xây dựng kinh tế nhiều gia đình Thƣơng binh, Bệnh binh vƣơn lên làm kinh tế giỏi (buôn bán, làm trang trại chăn nuôi, thành lập công ty) nhiều gia đình đã trở lên giàu có, con cái ngoan ngoãn thi cử đỗ đạt.

Một nhƣợc điểm của ngƣời có công về mặt tâm lý cần phải sửa đổi là tính sùng bái quá khứ. Họ hay cầu cứu quá khứ mà quên mất tƣơng lai. Cho dù quá khứ có huy hoàng đến đâu thì cũng là niềm tự hào chứ hoàn toàn không phải là khuôn mẫu để xây dựng hiện tại và tƣơng lai.

(Năm 2006 bác Nguyễn Văn Kỷ thƣơng binh 3/4 ở xã Thạch Xuân, huyện Thạch Hà đã nghiên cứa, học hỏi mô hình chăn nuôi lợn rừng và baba sau 4 năm gia đình bác Kỷ đã thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm tƣ mô hình này, trở thành mô hình điểm cho toàn xã, huyện đóng góp lớn cho gia đình và xã hội) bài học của sự vƣơn lên, xem quá khứ là niềm tự hào và tƣơng lai là phải nổ lực xây dựng kinh tế theo xã hội hiện đại, đó sự nắm bắt đƣợc thị trƣờng, sự phát triển của xã hội.

Muốn phát huy nội lực lớn lao của ngƣời có công trong xây dựng kinh tế cần sự quan tâm, định hƣớng hay nói đúng hơn là chính sách của Đảng và

75

Nhà nƣớc trong việc xây dựng mô hình kinh tế, hỗ trợ về vốn tập huấn, bỗi dƣỡng kiến thức cho ngƣời có công trong thời kỳ mới.

3.3.3. Xây dựng các mô hình kinh tế cho người có công.

Ngƣời có công là bộ phận yếu thế về nhiều mặt trong cạnh tranh trong nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trƣờng bởi họ là những ngƣời khiếm khuyết về thân thể, yếu về sức khoẻ và trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ hạn chế, vì lẽ đó việc tìm kiếm cơ hội hoạt động để tạo thu nhập cải thiện cuộc sống là rất khó khăn.

Những năm qua, cùng với việc thực hiện các chính sách ƣu đãi, chế độ trợ cấp của nhà nƣớc và sự hỗ trợ của cộng đồng, đời sống ngƣời có công ở huyện Thạch Hà đã từng bƣớc đƣợc cải thiện, đảm bảo đƣợc những nhu cầu tối thiểu về chi tiêu trong cuộc sống. Song, nhìn chung đời sống của ngƣời có công còn nhiều khó khăn, không những trƣớc mắt mà còn lâu dài. Vì vậy, vấn đề đặt ra là, cùng với chế độ ƣu đãi của nhà nƣớc đối với ngƣời có công, cần phải có một môi trƣờng thuận lợi, tạo điều kiện để ngƣời có công tham gia

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách đãi ngộ vật chất đối với người có công với cách mạng ở huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)