Huyện Thạch Hà có 31 đơn vị hành chính, tổng dân số đến hết năm 2012 là 131.112. Số liệu chi tiết theo Niên giám thống kê của huyện năm 2012: dân số nhiều nhất là thị trấn Thạch Hà (9.264 ngƣời), tiếp theo là xã Thạch Tân (6.151 ngƣời), thấp nhất là xã Nam Hƣơng (1.826 ngƣời).
Cơ cấu kinh tế: Trong những năm qua cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện đã có sự chuyển dịch theo hƣớng giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng, thƣơng mại dịch vụ, cụ thể nhƣ sau: nông, lâm, ngƣ nghiệp chiếm một tỉ lệ lớn 57,05% (2004); 58,35% (2005). Công nghiệp xây dựng chiếm tỉ lệ nhỏ khoảng 17,33% (2004); 16,37% (2005); năm 2010 tỷ trọng Công nghiệp đạt 23,71%; Nông nghiệp giảm xuống còn 56,2% còn lại là các ngành khác chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 25 - 26%. Điều này phản ánh kinh tế của huyện chủ yếu là nông nghiệp; công nghiệp và các ngành dịch vụ của huyện phát triển tƣơng đối chậm, quy mô nhỏ lẻ.
Kinh tế lâm nghiệp trên địa bàn huyện chƣa đƣợc phát huy so với tiềm năng, rừng bị chặt phá do khai thác trái phép. Việc khai thác tiềm năng thuỷ sản còn hạn chế, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và lợi thế của huyện, năng lực đánh bắt còn hạn chế, thiếu những đội tàu đánh bắt xa bờ, dài ngày, và hiệu quả. Kỹ thuật khai thác, chế biến thuỷ hải sản còn lạc hậu.
Nhìn chung kinh tế ở huyện tuy có những chuyển động ban đầu nhƣng còn yếu. Kinh tế hàng hoá kém phát triển, chƣa tạo đƣợc mũi nhọn kinh tế. Với tình hình kinh tế nhƣ vậy thì việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế là nhiệm vụ bức thiết đặt ra hàng đầu. Bởi vì Thạch Hà hiện nay vẫn là huyện nghèo, đời sống nhân dân còn khó khăn.
28
Nhân dân Thạch Hà dũng cảm trong đấu tranh chống thiên tai, địch hoạ để bảo vệ sản xuất, họ là những ngƣời cần cù trong lao động, tiết kiệm trong chi tiêu. Nhƣng ngƣời dân Thạch Hà trong tiến trình đấu tranh giữ nƣớc luôn chứng kiến và chịu nhiều hy sinh mất mác nên hơn đâu hết họ mong đất nƣớc hoà bình, cuộc sống đƣợc bình yên, khát khao cuộc sống ấm no, hạnh phúc.Nông thôn huyện phần lớn đƣợc cấu trúc theo dòng họ, thân tộc, đây là cơ sở vững chắc cho tinh thần đoàn kết, gắn bó trong đấu tranh chống thiên tai, chống kẻ thù xâm lƣợc. Tuy nhiên nó dễ trở thành “thành luỹ” khép kín, cục bộ. Con ngƣời Thạch Hà không dễ dàng từ bỏ những gì đã gắn bó với mình, mặc dù cái đó trở nên lỗi thời lạc hậu. Vì vậy, có tinh thần tƣơng thân tƣợng trợ hỗ trợ giúp đỡ nhau, nhƣng gặp khó khăn trong việc tiếp thu cái mới để cải tạo sản xuất nâng cao đời sống nếu không tìm ra khâu đột phá, điểm đột phá.
Thạch Hà là địa danh có nhiều dấu ấn văn hoá là đất học, là quê hƣơng của nhiều danh nhân, chiến sỹ cách mạng, chí sỹ yêu nƣớc...Đây là vùng có bản sắc văn hoá độc đáo, tính cộng đồng đƣợc đề cao. Truyền thống hiếu học, vƣợt khó đã sinh ra nhiều nhân tài. Tuy nhiên, ngày nay nhìn chung mới chỉ thấy ngƣời con Thạch Hà ra đi thành đạt, cống hiến tài năng ở nơi nầy nơi khác trong và ngoài nƣớc thì nhiều nhƣng trong số họ quay về để lập nghiệp góp phần phát triển quê hƣơng, góp phần nâng cao đời sống nhân dân còn rất ít.
Mặt khác, trong các cuộc kháng chiến chống xâm lƣợc Thạch Hà luôn là cửa ngõ đầu tiên “đón giặc”, là “phên dậu phía trƣớc” của Tổ quốc nên luôn là vùng chiến tranh ác liệt. Đặc biệt trong chiến tranh chống Pháp và Mỹ, Hà Tĩnh nói chung và Thạch Hà nói riêng đã chịu nhiều hy sinh mất mát về sức ngƣời và sức của. Tuy chiến tranh đã đi qua hơn 38 năm song hậu quả để lại của nó hết sức nặng nề: gia đình thƣơng binh, liệt sỹ, ngƣời có công với cách mạng và những ngƣời ảnh hƣởng bởi chiến tranh chiếm tỷ lệ khá cao (trên
29
30%, trong đó ngƣời có công cách mạng chiếm trên 13%). Thu nhập của ngƣời lao động còn thấp, nhất là vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đặc biệt đối với ngƣời có công, nhiều ngƣời trong số họ đang gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất và đời sống cần có sự hỗ trợ giúp đỡ của Nhà nƣớc, cộng đồng và xã hội.
Qua việc phân tích các điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội và con ngƣời có thể thấy ở Thạch Hà điều kiện để nâng cao đời sống cho nhân dân nói chung trong đó có ngƣời có công cách mạng còn nhiều hạn chế. Điều đó đòi hỏi sự nỗ lực của các cấp chính quyền trong việc xây dựng các chiến lƣợc, chƣơng trình trung hạn, dài hạn và có những giải pháp khả thi để phát triển sản xuất, tăng trƣởng kinh tế, nâng cao mức sống của dân cƣ trên địa bàn tỉnh, theo kịp đà tăng trƣởng chung của cả nƣớc, đảm bảo đời sống ngƣời có công cách mạng đạt mục tiêu bằng hoặc cao hơn mức sống của dân cƣ cùng địa bàn cƣ trú trong thời gian năm tới.
2.1.3. Lịch sử cách mạng và sự hình thành người có công huyện.
Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh vùng đất có truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những truyền thống tốt đẹp của mãnh đất này đƣợc giữ gìn và phát huy. Với tinh thần hiếu học; cần cù sáng tạo trong lao động bất khuất kiên cƣờng trong chiến đấu, thủy chung trong cuộc sống... nhân dân Thạch Hà vƣợt qua bao gian nan, thách thức, lập nên những chiến công oanh liệt góp phần làm rạng rỡ kho sử vàng của tỉnh và dân tộc Việt Nam.
Trong những năm 1926-1927 tƣ tƣởng yêu nƣớc của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đã ảnh hƣởng mạnh mẽ, sâu sắc đến nhân dân huyện Thạch Hà vào tháng 2- 1926 tại Phù Việt hay gọi là "Làng đỏ" đã thành lập Đảng Tân Việt do cụ Mai Kính đứng đầu đến tháng 3-1930 chi bộ Đảng cộng sản
30
đầu tiên thành lập ở làng Phù Việt trở thành căn cứ địa và thành lập Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh Phù Việt huyện Thạch Hà trở thành nơi chỉ đạo Phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh tại nam Nghệ Tĩnh thời đó và Hà Tĩnh hiện nay.
Phát huy truyền thống yêu nƣớc của phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh nhân dân Thạch Hà tiếp tục đấu tranh, lên đƣờng nhập ngũ trong cuôc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ huyện Thạch Hà có hơn 6253 liệt sỹ, 14312 Thƣơng binh, Bệnh Binh và 9753 gia đình ngƣời có công với cách mạng... và nhiều anh hùng cách mạng ( Lý Tự Trọng, Mai Kính...) và nhiều địa danh văn hóa và lịch sử Ngã Ba Đồng Lộc, Đền chiêu trƣng (Lê Khôi); Nhà Thờ nhà thơ Nguyễn Hiền.
2.2. Thực trạng thực hiện chính sách đãi ngộ vật chất đối với ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn huyện Thạch Hà. công với cách mạng trên địa bàn huyện Thạch Hà.
2.2.1. Tổ chức bộ máy thực hiện chính sách người có công với cách mạng áp dụng trên địa bàn huyện Thạch Hà.
Việc sắp xếp tổ chức bộ máy ở Phòng Lao động Thƣơng binh và Xã hội huyện Thạch Hà hiện nay căn cứ vào thông tƣ liên tịch số 10/2008/TTLT- BLĐTB&XH – BNV ngày 10 tháng 7 năm 2008 của liên bộ Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, bộ Nội vụ qui định:
I. Vị trí, chức năng.
1. Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực lao động, ngƣời có công và xã hội; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện và theo quy định của pháp luật.
2. Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân cấp huyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hƣớng
31
dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội.
II. Nhiệm vụ và quyền hạn.
1. Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành các quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm; đề án, chƣơng trình trong lĩnh vực lao động, ngƣời có công và xã hội; cải cách hành chính, xã hội hoá thuộc lĩnh vực quản lý nhà nƣớc đƣợc giao.
2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện dự thảo các văn bản về lĩnh vực lao động, ngƣời có công và xã hội thuộc thẩm quyền ban hµnh của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện.
3. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chƣơng trình về lĩnh vực lao động, ngƣời có công và xã hội trên địa bàn huyện sau khi đƣợc phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực lao động, ngƣời có công và xã hội đƣợc giao.
4. Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nƣớc đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tƣ nhân; hƣớng dẫn kiểm tra hoạt động của các hội và tổ chức phi Chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc lĩnh vực lao động, ngƣời có công và xã hội theo quyđịnh của pháp luật.
5. Hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với các cơ sở bảo trợ xã hội, dạy nghề, giới thiệu việc làm, cơ sở giáo dục lao động xã hội, cơ sở trợ giúp trẻ em trên địa bàn huyện theo phân cấp, ủy quyền.
6. Hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện quản lý nghĩa trang liệt sỹ, đài tƣởng niệm, các công trình ghi công liệt sỹ.
7. Hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về lĩnh vực lao động, ngƣời có công và xã hội.
32
8. Phối hợp với các ngành, đoàn thể xây dựng phong trào toàn dân chăm sóc, giúp đỡ ngƣời có công và các đối tƣợng chính sách xã hội.
9. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách về lao động, ngƣời có công và xã hội; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, chống lãng phí trong hoạt động lao động, ngƣời có công và xã hội theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
10. Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lƣu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc và chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực lao động, ngƣời có công và xã hội.
11. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp huyện và Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội.
12. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời lao động thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật và phân công, phân cấp, ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
13. Quản lý tài chính, tài sản đƣợc giao theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
14. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp huyện giao hoặc theo quy định của pháp luật.
Uỷ ban nhân dân các cấp quản lý nhà nuớc về Lao động Thƣơng binh và Xã hội ở địa phƣơng. Đồng thời căn cứ hƣớng dẫn của Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội, căn cứ vào biên chế của huyện trên cơ sở yêu cầu quản lý tốt ngƣời có công với cách mạng ở địa phƣơng. Phòng Lao động Thƣơng binh và Xã hội đang thực hiện mô hình bộ máy hoạt động nhƣ sau:
33
Biên chế quản lý Nhà nƣớc của phòng là 10 công chức và 1 hợp đồng huyện trong đó 4 nam và 6 nữ.
- Trình độ chuyên môn : + Đại học: 8 ngƣời chiếm 62,5%. + Trung cấp : 1 ngƣời chiếm 37,5%. - Lực lƣợng cán bộ trong biên chế đƣợc bố trí nhƣ sau.
+ Lãnh đạo có 3 ngƣời: 1 trƣởng phòng và 2 phó phòng.
+ 8 bộ phận tham mƣu giúp việc: Tổng có 10 cán bộ công chức. - Hoạt động của lãnh đạo đƣợc phân công, phân nhiệm nhƣ sau:
+ Trƣởng phòng: Chịu trách nhiệm trƣớc Uỷ ban nhân dân huyện, trƣớc pháp luật về toàn bộ lĩnh vực công tác đƣợc giao, trong đó có lĩnh vực Lao động Thƣơng binh và Xã hội.
Trưởng phòng Phó phòng Phó phòng Chuyên viên kế toán. Chuyên viên Xóa đói giảm
nghèo Chuyên viên
Trẻ em, ưu đãi hoạc sinh
Chuyên viên lao động việc làm, bảo hiểm thất nghiệp Chuyên viên chính sách người có công Chuyên viên Bảo trợ xã hội Cán sự thủ quỹ, quản lý hồ sơ
34
+ Phó trƣởng phòng: Thực hiện chức năng giúp việc cho trƣởng phòng, đồng thời đƣợc phân công trực tiếp phụ trách điều hành lĩnh vực Lao động Thƣơng binh và Xã hội.
- Chức năng hoạt động của các tham mƣu giúp việc.
+ Mảng chính sách ngƣời có công: Giúp lãnh đạo phòng tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện pháp luật về chính sách Thƣơng binh, bệnh binh, Liệt sĩ và ngƣời có công với cách mạng, thực hiện quản lý Nghĩa trang liệt sĩ, đài tƣởng niệm và các công trình ghi công liệt sĩ, phối hợp với các ngành, đoàn thể cùng cấp chỉ đạo, xây dựng phong trào toàn dân chăm sóc, giúp đỡ các đối tƣợng chính sách; thực hiện kiểm tra, thanh tra việc chấp hành Pháp lệnh Ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn huyện; giải quyết đơn thƣ, khiếu nại, tố cáo của công dân về lĩnh vực mình quản lý theo quy định của pháp luật; thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Uỷ ban nhân dân huyện.
+ Mảng chính sách Xã hội: Tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thực hiện về chính sách Bảo trợ Xã hội, Xoá đói giảm nghèo, phòng chống các tệ nạn xã hội của huyện, giải quyết các khiếu nại tố cáo trên lĩnh vực mình quản lý theo quy định của pháp luật, thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Uỷ ban nhân dân huyện.
+ Mảng tài vụ: Quản lý tài chính, tài sản đƣợc giao thuộc lĩnh vực Lao động Thƣơng binh và Xã hội và thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Uỷ ban nhân dân huyện.
2.2.2. Tình hình thực hiện chính sách đãi ngộ vật chất đối với cách mạng tại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. tại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
Hà Tĩnh là địa bàn ác liệt trong các cuộc chiến đấu bảo vệ độc lập, tự do, đặc biệt là cuộc kháng chiến chống Mỹ trong đó Thạch Hà là huyện có số số ngƣời chịu hậu quả của chiến tranh rất lớn. Toàn huyện, hiện nay có trên
35
gần 9 nghìn gia đình với trên 48 ngàn ngƣời có công. Vì vậy, cùng với việc tổ chức thực hiện các chƣơng trình, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, việc thực hiện chính sách đối với ngƣời có công đƣợc xác định là một nhiệm vụ chính trị trọng tâm thƣờng xuyên của các cấp, các ngành, các đoàn thể xã hội. Trong những năm qua, việc thực hiện chính sách đối với ngƣời có công tuy còn có những khó khăn, hạn chế nhất định nhƣng cũng đã đạt đƣợc những kết quả khá tốt, góp phần ổn định xã hội, phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh - chính trị trên địa bàn huyện:
- Tổ chức thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ chính sách đối với ngƣời có công: Cùng với việc giải quyết tồn đọng sau chiến tranh về công tác xác nhận ngƣời có công đƣợc tổ chức tốt đã cơ bản hoàn thành công tác xác nhận đối với ngƣời tham gia kháng chiến, hoạt động cách mạng hy sinh, bị