Những mặt còn tồn tại

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán quản trị chi phí tại nhà máy sản xuất bao bì bạt nhựa tú phương (Trang 84)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2 Những mặt còn tồn tại

Bên cạnh những kết quả ựã ựạt ựược ở trên, có thể nói Nhà máy sản xuất bao bì bạt nhựa Tú Phương vẫn chưa nhận thức hết ựược ý nghĩa quan trọng, vai trò và tác dụng của hệ thống báo cáo kế toán quản trị chi phắ với công tác quản lý chi phắ của Nhà máy. Do vậy, hệ thống báo cáo kế toán quản trị chi phắ của Nhà máy vẫn còn một số vấn ựề tồn tại, hạn chế sau:

- đội ngũ cán bộ làm công tác kế toán chưa nhận thức ựúng ựắn ựược tầm quan trọng của hệ thống báo cáo kế toán quản trị chi phắ ựối với công tác quản lý chi phắ. Thậm chắ, khi phỏng vấn nhân viên lập báo cáo kế toán quản trị chi phắ tại Nhà máy thì nhân viên ựố cũng chưa ý thức ựược ý nghĩa của bản báo cáo ựó ựối với việc râ qyết ựịnh của nhà quản lý và càng không phân biệt ựược công việc của kế toán tài chắnh và kế toán quản trị. Họ rất ựề cao vai trò của hệ thống báo cáo tài chắnh mà chưa thấy ựược sức ảnh hưởng của thông tin do báo cáo kế toán quản trị cung cấp.

- Chưa sâu, chưa chi tiết, cụ thể vì chưa có mô hình, chưa có ựề cương, ựịnh hướng ựể triển khai, chưa có phân công trách nhiệm cụ thể, chi tiết. Hầu hết các báo cáo ựều mang tắnh cung cấp thông tin một cách chung chung.

Với mẫu báo cáo phản ánh tình hình biến ựộng chi phắ qua 2 năm 2010, 2011 như Nhà máy lập ra thì chỉ cung cấp cho các nhà quản trị về sự biến ựộng của tình hình chi phắ trong 2 năm 2010, 2011, xem xét chi phắ bỏ ra trong 2 năm ựó và so sánh mức ựộ tăng ựể xem khoản mục chi phắ nào tăng cao vượt quá so với các khoản mục chi phắ khác, từ ựó tìm hiểu lý do, ra quyết ựịnh cho hợp lý.

Tuy nhiên, báo cáo này không có ý nghĩa nhiều ựối với nhà quản lý trong việc ra quyết ựịnh, bởi cầm trên tay những báo cáo này nhưng nhà quản lý sẽ rất khó ựể nắm bắt ựược tình hình cụ thể ựang xảy ra ở Nhà máy mình. Họ không biết chi phắ ựó tăng cao ở khu vực nào, bộ phận nào cần quản lý

chặt chẽ hơn, bộ phận nào không ựạt ựược chỉ tiêu ựề ra ựể ra quyết ựịnh ựúng ựối tượng.

- Chưa ựầy ựủ, chưa ựầu tư nhiều thời gian vào việc thu thập thông tin Ộphi tiền tệỢ, tìm hiểu về hệ thống báo cáo kế toán quản trị ựể lập báo cáo kế toán quản trị, phần lớn thời gian phục vụ cho kế toán tài chắnh.

Các mẫu báo cáo dự toán chi phắ Nhà máy lập ra chỉ cung cấp cho nhà quản lý những con số dự toán của từng loại chi phắ theo từng quý và cả năm. Tuy nhiên ựây là những con số Ộkhông biết nóiỢ vì nó không thể chỉ ra ựược cho nhà quản lý căn cứ lập dự toán cũng như trung tâm phát sinh chi phắ và ựối tượng tập hợp chi phắ. Hơn nữa, kỳ lập dự toán quá dài nên thông tin cung cấp không mang tắnh chất cập nhật, chưa linh hoạt, không phục vụ nhiều cho công tác chuẩn bị các yếu tố ựầu vào phục vụ cho sản xuất và khó có thể giao nhiệm vụ cho các phòng ban ựể các phòng ban này phối hợp hoạt ựộng với nhau một cách nhịp nhàng, thống nhất dẫn ựến ựôi khi trong quá trình thực hiện sản xuất gặp phải tình trạng thiếu nguyên vật liệu sản xuất hay nhân công không ựủ ựáp ứng nhu cầu sản xuâts ựể kịp giao hàng ựúng tiến ựộ cho khách hàng.

Ngoài ra, khâu lập dự toán tại Nhà máy còn gặp phải những vấn ựề như:

- Chưa có sự kết hợp với các phòng ban khác nên thông tin lập dự toán bị hạn chế;

- Toàn bộ công tác lập kế hoạch ựược thực hiện tại phòng Kế hoạch trong khi ựó thông tin chi phắ lại ựược cung cấp bởi phòng Kế toán, ựiều này sẽ gây mất thời gian;

- Từ thực trạng lập báo cáo dự toán các khoản mục chi phắ như trên dẫn tới quá trình ựánh giá tình hình thực hiện so với dự toán cũng không phục vụ ựược cho quá trình ra quyết ựịnh ựể nhà quản lý kịp thời Ộuốn nắnỢ lại những khoản mục chi phắ ựi quá xa so với tiêu chuẩn.

Các báo cáo phản ánh tình hình thực hiện so với dự toán ựược lập ra chỉ dừng lại ở chỗ cung cấp cho các nhà quản lý mức ựộ chênh lệch giữa chi phắ dự toán và chi phắ thực tế phát sinh của tất cả các hoạt ựộng sản xuất trong quý. Do thông tin về sự chênh lệch này có Ộựộ trễỢ cao nên ảnh hưởng tới sự nhanh nhạy trong quá trình ra quyết ựịnh của nhà quản lý. Việc tìm nguyên nhân của sự chênh lệch trong suốt một quý hoạt dộng ựể ra ựược quyết ựịnh là rất khó. Nhà quản lý chỉ biết ựược mức ựộ phát sinh thực tế của các khoản mục chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp, chi phắ nhân công trực tiếp, chi phắ sản xuất chung, chi phắ bán hàng, chi phắ quản lý doanh nghiệp tại nhà máy là bao nhiêu sau khi sản xuất một quý, mức chênh lệch của từng loại chi phắ so với thực tế là cao hay thấp. Nhưng ựiều mà nhà quản lý không biết ựược là các khoản mục chi phắ này phát sinh ở các phân xưởng tạo sợi, phân xưởng dệt, phân xưởng trải tráng và phân xưởng gấp là như thế nào? Chi phắ ở phân xưởng nào phát sinh chênh lệch tăng nhiều so với dự toán? Mức ựộ phát sinh theo từng ựơn hàng ở từng phân xưởng sản xuất ra sao?... Trong khi ựó ựây là những thông tin cần phải có ựể ra quyết ựịnh.

Tóm lại, hệ thống báo cáo kế toán quản trị chi phắ của Nhà máy vẫn chưa ựáp ứng ựược nhu cầu thông tin của nhà quản lý. Các thông tin thể hiện trong báo cáo vẫn mang ựậm phong cách kế toán tài chắnh, những thông tin với các thước ựo khác thước ựo tiền tệ và những thông tin không lượng hóa ựược ựều chưa ựược thể hiện trong các báo cáo kế toán quản trị chi phắ tại Nhà máy.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán quản trị chi phí tại nhà máy sản xuất bao bì bạt nhựa tú phương (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)