II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
3.1.6 Tình hình cơ bản của Nhà máy
3.1.6.1 Tình hình tài sản và nguồn vốn của Nhà máy
Bảng 3.1 Tình hình tài sản, nguồn vốn của Nhà máy (2009 - 2011)
Giá trị (triệu ựồng) Cơ cấu (%) Giá trị (triệu ựồng) Cơ cấu (%) Giá trị (triệu ựồng) Cơ cấu (%) Giá trị (triệu ựồng) Cơ cấu (%) Giá trị (triệu ựồng) Cơ cấu (%) A/ Tài sản 199,808 100.00 232,840 100.00 265,792 100.00 33,032 16.53 32,952 14.15 I. Tài sản ngắn hạn 94,664 47.38 91,680 39.37 77,563 29.18 (2,984) (3.15) (14,117) (15.40) II. Tài sản dài hạn 105,144 52.62 141,160 60.63 188,229 70.82 36,016 34.25 47,069 33.34
B/ Nguồn vốn 199,808 100.00 232,840 100.00 265,792 100.00 33,032 16.53 32,952 14.15
I. Nợ phải trả 160,896 80.53 181,029 77.75 194,128 73.04 20,133 12.51 13,099 7.24 II. Nguồn vốn chủ sở hữu 38,912 19.47 51,811 22.25 71,664 26.96 12,899 33.15 19,853 38.32
So sánh
2010/2009 2011/2010
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Nhà máy sản xuất bao bì bạ nhựa Tú Phương là nhà máy sản xuất nên tài sản cố ựịnh có giá trị lớn và tăng mạnh qua các năm.
Nhìn vào bảng tổng kết tài sản trên ta thấy tổng tài sản của Nhà máy năm 2010 so với năm 2009 tăng trên 33 tỷ ựồng, tương ựương 17%; năm 2011 so với năm 2010 gần 33 tỷ, tương ựương 14%. Tổng tài sản của Nhà máy tăng hoàn toàn là do tài sản dài hạn tăng, thậm chắ tài sản ngắn hạn còn giảm. Tài sản dài hạn tăng chủ yếu do Nhà máy ựầu tư máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất sản phẩm mới là bao công te nơ; ngoài ra, Nhà máy cũng ựầu tư xây dựng mở rộng xưởng sản xuất, khu ựiều hành, nhà ăn ca cho công nhânẦ.
Cơ cấu nguồn vốn của Nhà máy qua 3 năm cũng có sự biến ựộng. Nợ phải trả năm 2010 so với năm 2009 tăng 13%, năm 2011 so với năm 2010 tăng 7%. Nhà máy vay nợ nhiều hơn là do cần vốn ựể xây dựng thêm nhà xưởng, mua thêm máy móc thiết bị ựể mở rộng sản xuất. Nhà máy cần tiến hành phân loại nợ và có kế hoạch trả nợ phù hợp. Vốn chủ sở hữu của Nhà máy tăng là do Nhà máy ựã bổ sung lợi nhuận sau thuế vào nguồn vốn chủ sở hữu.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36
3.1.6.2 Tình hình lao ựộng của Nhà máy
Bảng 3.2: Tình hình lao ựộng của Nhà máy
Số lượng
(người) Cơ cấu (%)
Số lượng
(người) Cơ cấu (%)
Số lượng
(người) Cơ cấu (%)
Chênh lệch (người) Tỷ lệ (%) Chênh lệch (người) Tỷ lệ (%) I. Tổng số lao ựộng 476 100,00 480 100,00 485 100,00 4 0,84 5 1,03
1. Phân theo tắnh chất công việc
- Lao ựộng gián tiếp 51 10,71 52 10,83 54 11,13 1 1,96 2 3,70
Lao ựộng trực tiếp 425 89,29 428 89,17 431 88,87 3 0,71 3 0,70
2. Phân theo giới
- Nam 247 51,89 255 53,13 257 52,99 8 3,24 2 0,78 - Nữ 229 48,11 225 46,88 228 47,01 -4 -1,75 3 1,32 3. Theo trình ựộ - đại học 32 6,72 34 7,08 37 7,63 2 6,25 3 8,11 - Cao ựẳng 7 1,47 8 1,67 12 2,47 1 14,29 4 33,33 - Trung cấp 41 8,61 39 8,13 45 9,28 -2 -4,88 6 13,33 - Lao ựộng kỹ thuật 61 12,82 60 12,50 59 12,16 -1 -1,64 -1 -1,69 - Lao ựộng phổ thông 335 70,38 339 70,63 332 68,45 4 1,19 -7 -2,11 So sánh 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Nhìn vào kết quả trong bảng trên chúng ta dễ dàng nhận thấy, ựội ngũ lao ựộng của Nhà máy qua 3 năm tăng cả về lượng và chất, trong ựó nhiều cán bộ chủ chốt, lãnh ựạo Nhà máy ựều học lên ựể nâng cao trình ựộ quản lý.
Nhà máy luôn xác ựịnh công nghệ là yếu tố quan trọng, chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết ựịnh sự tồn tại và phát triển, hiệu quả của hoạt ựộng sản xuất kinh doanh là yếu tố ựảm bảo cho việc cạnh tranh và quá trình hội nhập. Chắnh vì vậy, lãnh ựạo Nhà máy luôn tạo ựiều kiện tốt nhất có thể có cho cán bộ công nhân viên ựược học tập nâng cao trình ựộ chuyên môn, ựáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu của quá trình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, tiếp cận và làm chủ công nghệ mới, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật vào hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. Nhà máy bố trắ chỗ ăn, hỗ trợ tiền thuê nhà cho cán bộ công nhân viên ở xa tới làm việc tại Nhà máy. Lãnh ựạo Nhà máy luôn ăn cùng công nhân bữa cơm trưa tại Nhà ăn của Nhà máy. đây là yếu tố quan trọng giúp gắn kết ựơn vị với người lao ựộng, nhằm ựạt hiệu quả cao trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của Nhà máy trước mắt cũng như lâu dài.
Mặt khác, môi trường làm việc của Nhà máy rất tốt. Thời gian làm việc rất linh ựộng, ựiều quan trọng là phải làm việc có hiệu quả, ựúng tiến ựộ. đội ngũ cán bộ công nhân viên của Nhà máy chiếm phần ựông là lao ựộng trẻ, họ rất năng ựộng, làm việc hăng say, sáng tạo. Chế ựộ ựãi ngộ tốt là một ựiểm mạnh làm cho nhân viên rất trung thành với Nhà máy.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38
3.1.6.3 Kết quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của Nhà máy
Bảng 3.3: Tình hình kết quả kinh doanh của Nhà máy
Số tiền (1000 ựồng) Tỷ lệ (%) Số tiền (1000 ựồng) Tỷ lệ (%) 1 Doanh thu bán hàng 230.323.211 296.351.238 335.395.108 66.028.027 28,67 39.043.870 13,17 2 Các khoản giảm trừ doanh thu - - - - -
3 Doanh thu thuần về bán hàng 230.323.211 296.351.238 335.395.108 66.028.027 28,67 39.043.870 13,17 4 Giá vốn hàng bán 218.744.518 284.440.287 321.782.503 65.695.769 30,03 37.342.216 13,13 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng 11.578.693 11.910.951 13.612.605 332.258 2,87 1.701.654 14,29 6 Doanh thu hoạt ựộng tài chắnh - - - - - - 7 Chi phắ tài chắnh 2.490.792 1.299.795 1.196.610 (1.190.997) (47,82) (103.185) -7,94 8 Chi phắ bán hàng 2.122.630 2.504.397 3.012.500 381.767 17,99 508.103 20,29 9 Chi phắ quản lý doanh nghiệp 3.464.363 3.607.432 3.835.545 143.069 4,13 228.113 6,32 10 Lợi nhuận thuần về hoạt ựộng KD 3.500.908 4.499.327 5.567.950 998.419 28,52 1.068.623 23,75 11 Thu nhập khác 112.248 45.554 74.799 (66.694) (59,42) 29.245 64,20 12 Chi phắ khác 7.073 16.853 42.742 9.780 138,27 25.889 153,62 13 Lợi nhuận khác 105.175 28.701 32.057 (76.474) (72,71) 3.356 11,69 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 3.606.083 4.528.028 5.600.007 921.945 25,57 1.071.979 23,67 15 Chi phắ thuế thu nhập hiện hành 1.009.703 1.132.007 1.400.002 122.304 12,11 267.995 23,67 16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 2.596.380 3.396.021 4.200.005 799.641 30,80 803.984 23,67
Năm 2011 (1000 ựồng) So sánh (ổ) 2010/2009 2011/2012 STT Chỉ tiêu Năm 2009 (1000 ựồng) Năm 2010 (1000 ựồng)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39 (Nguồn: Phòng kế toán Nhà máy)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy qua 3 năm ựã có sự biến ựổi tắch cực. Doanh thu thuần năm 2010 tăng 66 tỷ tương ựương 28,7%; năm 2011 so với năm 2010 tăng 39 tỷ, tương ựương 13,2%. Năm 2010, Nhà máy cũng ựã ựóng góp cho ngân sách nhà nước trên 1,1 tỷ; năm 2011 ựóng góp trên 1,4 tỷ tiền thuế. Tốc ựộ tăng lợi nhuận so với tốc ựộ tăng doanh thu năm 2010 so với năm 2009 là có chậm hơn, cụ thể tỷ lệ tăng doanh thu là 28,7% trong khi tỷ lệ tăng lợi nhuận là 23,6%, nhưng ựến năm 2011 so với năm 2010 thì tốc ựộ tăng lợi nhuận ựã nhanh hơn so với tốc ựộ tăng doanh thu, cụ thể tỷ lệ tăng doanh thu là 13,2% trong khi tỷ lệ tăng lợi nhuận là 23,7%. Nhà máy cần tăng cường khâu kiểm tra, giám sát các khoản chi phắ ựặc biệt là khoản chi phắ bán hàng ựể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh hơn nữa.
Nhưng, theo thời báo kinh tế, tình hình Việt Nam trong năm 2011 rất khó khăn. đồng tiền Việt nam trong thời gian ngắn ựã phải phá giá 2 lần, bão giá ựang hoành hành, người người ựi mua ngoại tệ, vàng, ựời sống khó khăn lại càng khó khăn thêm mà Nhà máy vẫn có kết quả kinh doanh khá khả quan ở trong năm 2011 chứng tỏ Ộsức mạnhỢ của Nhà máy không hề nhỏ. So với thu nhập bình quân của các ngành hàng nói chung và ngành bao bì nói riêng thì kết quả kinh doanh này cũng ựược coi là Ộsự khởi ựầu có chút khởi sắcỢ, hứa hẹn nhiều thành công sau này. đạt ựược ựiều này là do ựội ngũ cán bộ của Nhà máy rất có kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất bao bì bạt nhựa. Trong tương lai, Nhà máy ựang mở rộng lĩnh vực hoạt ựộng, tăng quy mô sản xuất nhằm mục ựắch ựưa tên tuổi của Nhà máy ngày càng tiến xa hơn nữa. Bên cạnh ựó Nhà máy cũng ựang tập trung triển khai một số dự án xử lý nước thải, rác thải công nghiệp nhằm góp phần bảo vệ môi trường xanh sạch ựẹp, phát triển Nhà máy bền vững.
3.1.6.4 Những thuận lợi và khó khăn trong triển khai kế toán quản trị tại Nhà máy
Thuận lợi:
- Chủ trương của Ban lãnh ựạo mở ựường cho sự hình thành kế toán quản trị trong Nhà máy
- Biến phắ thay ựổi tuyến tắnh với mức hoạt ựộng - định phắ không thay ựổi với mức hoạt ựộng hiện tại - Nhân viên kế toán có trình ựộ tốt.
Khó khăn:
- Nhân lực kế toán thiếu
- Cán bộ phụ trách kế toán tài chắnh chưa ựược ựào tạo về kế toán quản trị.