câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau.
cao 1 li rưỡi các chữ cịn lại cao 1 li.
- 3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp. - Học sinh viết: + 1 dịng chữ H, cỡ nhỏ + 1 dịng chữ V, N, cỡ nhỏ + 2 dịng Hàm Nghi, cỡ nhỏ + 4 dịng câu ứng dụng cỡ nhỏ CHÍNH TẢ: CẢNH ĐẸP NON SƠNG ( S/100) I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lu ̣c bát, thể song thất. - Làm đúng BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên cho 2 học sinh viết bảng lớp 2 từ chứa vần ooc ( quần soĩc, xe rơ moĩc ).
- Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Đất nước ta cĩ rất nhiều cảnh đẹp, các em đọc một số câu ca dao để biết nhiều về cảnh đẹp của đất nước, tự hào về vẻ đẹp và sự giàu cĩ của thiên nhiên đất nước ta.
- GV ghi đề lên bảng: “ Cảnh đẹp non sơng”.
b) Hướng dẫn chính tả.
+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- Giáo viên đọc 4 câu ca dao cuối trong bài: “Cảnh đẹp non sơng “.
- Một học sinh đọc thuộc lịng lại.
- Cả lớp đọc thầm 4 câu ca dao trong SGK. Chú ý trình bày những tên riêng trong bài những chữ các em dễ viết sai chính tả.
- HD học sinh nhận xét và cách trình bày: + Bài chính tả cĩ những tên riêng nào? + Ba ca dao thể lục bát trình bày thế nào ?
+ Câu ca dao viết theo thể 7 chữ được trình bày thế nào ?
- Luyện viết tiếng khĩ:
- Giáo viên chọn rồi phân tích từ cho viết bảng con từng từ hoặc 2 từ 1 lần.
- Đọc rồi phân tích các từ: Non xanh, nghìn trùng, sừng sững, lĩng lánh, nước biếc, bát ngát. - Giáo viên đọc viết vào vở.
- Giáo viên đọc lại 1 lần.
- Lưu ý tư thế ngồi cầm bút của học sinh ( ngắt câu cụm từ đầu, đọc 3 lần 1 câu ).
- Đọc học sinh dị lại bài của mình. - Chấm chữa bài chính tả.
- Hướng dẫn học sinh chấm ở bảng lớn ( Nhận xét cách trình bày bảng )
- Giáo viên chấm từ 7 - 10 bài. - Giáo viên nhận xét tiết chính tả.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm vào vở bài tập 2a. - Cây chuối, chữa bệnh, trơng.
4. Củng cố - dặn dị:
- Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm cho học sinh về kĩ năng viết chính tả và làm bài tập. - Về nhà làm BT 2b. Chuẩn bi ̣ bài sau.
- Học sinh viết bảng con. ( Nhận xét ) - HS lắng nghe.
- Học sinh đọc thầm 4 câu thơ đầu. - Cả lớp theo dõi SGK.
- 1HS đọc thuộc lịng.
- Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười.
- Dịng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 2 ơ li. Dịng chữ viết cách lề 1 ơ li Cả hai chữ đầu mỗi dịng đều cách một ơ li.
- Học sinh viết bảng con.
- 1 học sinh viết bảng lớn. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh nhìn vào vở dị lại.
- Học sinh lấy bút chì và đổi vở chấm. Từ nào sai viết ra lề vở.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Học sinh làm vào vở bài tập 2a. - HS lắng nghe.
- Bài tập 2b về nhà làm
TỐN: BẢNG CHIA 8 ( S/59)
I. Mục tiêu
- Bước đầu thuơ ̣c bảng chia 8 và vâ ̣n dụng bảng chia 8 để giải bài tốn cĩ liên qua
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa cĩ 8 chấm trịn
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc lịng bảng nhân 8.
- Gọi 1 học sinh khác lên bảng làm bài 3/58 - Nhận xét và cho điểm học sinh
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: Trong giờ học tốn này, các em sẽ dựa vào bảng nhân 8 để thành lập bảng chia 8 và làm các bài luyện tập trong bảng chia 8.
b) Lập bảng chia 8:
- Gắn lên bảng 1 tấm bìa cĩ 8 chấm trịn và hỏi: Lấy một tấm bìa cĩ 8 chấm trịn. Vậy 8 lấy 1 được mấy ?
- Hãy viết phép tương ứng với “ 8 được lấy 1 lần bằng 8 “.
- Trên tất cả các tấm bìa cĩ 8 chấm trịn, biết mỗi tấm cĩ 8 chấm trịn. Hỏi cĩ bao nhiêu tấm bìa ?
- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa. - Vậy 8 chia 8 được mấy ?
- Viết lên bảng 8 : 8 =1 và yêu cầu học sinh đọc phép nhân và phép chia vừa lập được.
- Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu bài tốn: Mỗi tấm bìa cĩ 8 chấm trịn. Hỏi 2 tấm bìa như thế cĩ tất cả bao nhiêu chấm trịn ?
- Hãy lập phép tính để tìm số chấm trịn cĩ trong cả 2 tấm bìa.
- Tại sao em lại lập được phép tính này?
- Trên tất cả các tấm bìa cĩ 16 chấm trịn, biết mỗi tấm bìa cĩ 8 chấm trịn. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu tấm bìa ?
- Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài tốn yêu cầu.
- Vậy 16 chia 8 bằng mấy ?
- Viết lên bảng phép tính 16 : 8 = 2 lên bảng, sau đĩ cho học sinh cả lớp đọc hai phép tính nhân, chia vừa lập được.
- Tiến hành tương tự với một vài phép tính khác.
Lưu ý: Cĩ thể xây dựng bảng chia 8 bằng cách cho phép nhân và yêu cầu học sinh viết phép chia vào phép nhân đã cho nhưng cĩ số chia là 8.
c. Học thuộc lịng bảng chia 8
- Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bảng chia 8 vừa xây dựng được.
- Yêu cầu học sinh tìm điểm giống nhau của các phép tính trong bảng chia 8.
- Cĩ nhận xét gì về các số bị chia trong bảng
- 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên. Cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của các bạn. - 1 em làm bài 3/58 - 8 lấy 1 lần bằng 8 - Viết phép tính: 8 x 1 =8 - Cĩ 1 tấm bìa. - Phép tính: 8 : 8 = 1 ( tấm bìa ) - 8 chia 8 bằng 1 - Đọc: + 8 nhân 1 bằng 8 + 8 chia 8 bằng 1
- Mỗi tấm bìa cĩ 8 chấm trịn, vậy 2 tấm bìa như thế cĩ 16 chấm trịn.
- Phép tính : 8 x 2 = 16
- Vì mỗi tấm bìa cĩ 8 chấm trịn, lấy 2 tấm bìa tất cả, vậy 8 được lấy 2 lần, nghĩa là 8 x 2. - Cĩ tất cả 2 tấm bìa. - Phép tính: 16 : 8 = 2 ( tấm bìa ) - 16 chia 8 bằng 2 - Đọc phép tính: + 8 nhân 2 bằng 16 +16 chia 8 bằng 2 - Lập bảng chia 8
- Các phép chia trong bảng chia 8 đều cĩ dạng một số chia cho 8.
chia 8.
- Cĩ nhận xét gì về kết quả của phép chia trong bảng chia 8 ?
- Yêu cầu học sinh tự học thuộc lịng bảng chia 8, lưu ý học sinh ghi nhớ các đặc điểm đã phân tích trong bảng chia này để học thuộc cho nhanh.
- Tổ chức cho học sinh thi học thuộc lịng bảng chia 8.
- Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc thuộc lịng bảng chia 8.
d. Luyện tập - thực hành:Bài 1: Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, tự làm bài sau đĩ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Nhận xét bài của học sinh
Bài 2: Xác định yêu cầu của bài, sau đĩ yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
* Hỏi: Khi đã biết 8 x 5 = 40, cĩ thể ghi ngay kết quả của 40 : 8 = 5 và 40 : 5 được khơng ? Vì sao ?
- Yêu cầu học sinh giải thích tương tự với các trường hợp cịn lại.
Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Bài tốn cho biết những gì ? - Bài tốn hỏi gì ?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và giải bài tốn. - Chấm 10 vở
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng và cho điểm học sinh.
Bài 4. - Đọc bài tốn
- Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ? - Chấm bài, chữa bài
3. Củng cố - dặn dị:
- Gọi học sinh đọc thuộc lịng bảng chia 8.