- Bài sau: Luyện tập
- Hỏi số cây cam gấp mấy lần số cây cau. - Bài tốn thuộc dạng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số cây cam gấp số cây cau số lần là; 20 : 5 = 4 ( lần )
ĐS: 4 lần - 1,2 HS đọc bài tốn.
- 1con lợn nặng 42kg 1 con ngỗng nặng 6kg - Con lợn nặng gấp mấy lần con ngỗng. - HS làm bài vào phiếu, 1 em lên bảng.
Bài giải
Con lợn gấp con ngỗng số lần là : 42 : 6 = 7 ( lần ) Đáp số : 7 lần - Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn.
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết đọc ngắt nhịp đúng các dịng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp và sự giàu cĩ của các vùng miền trên đất nước ta, từ đĩ thêm tự hào về quê hương đất nước ( Trả lời được các CH trong SGK thuộc 2 – 3 câu ca dao trong bài ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ các địa danh được nhắc đến trong bài - Bản đồ Việt Nam
- Bảng phụ ghi sẵn các câu ca dao trong bài
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọI 2 học sinh lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Nắng Phương Nam.
- Nhận xét và cho điểm học sinh
2. Dạy học bài mới:a) Giới thiệu bài: a) Giới thiệu bài:
- Yêu cầu học sinh kể tên một số cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh của đất nước ta mà em biết.
- Mỗi miền trên đất nước Việt Nam ta lại cĩ những cảnh đẹp riêng, đặc sắc. Bài tập đọc hơm nay sẽ đưa các em tới thăm một số cảnh đẹp nổi tiếng của đất nước ở khắp ba miền Bắc – Trung – Nam.
b) Luyện đọc:+ Đọc mẫu: + Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu tồn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết thể hiện sự tự hào, ngưỡng mộ với mỗi cảnh đẹp của non sơng.
b. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu ca dao trong bài.
- Chú ý theo dõi học sinh đọc bài để chỉnh lỗi phát âm.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc lại câu 1. Hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp thơ.
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ trong câu ca dao.
- Lần lượt hướng dẫn luyện đọc các câu tiếp theo tương tự với câu đầu.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo nhĩm. - Tổ chức cho một số nhĩm đọc bài trước lớp. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh tồn bài đọc.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp. - Mỗi câu ca dao nĩi đến cảnh đẹp một vùng. Đĩ
- 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu, học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn.
- 2 đến 3 học sinh trả lời theo hiểu biết của mỗI em.
- Nghe giáo viên giới thiệu bài
- Theo dõi giáo viên đọc mẫu.
- 6 học sinh tiếp nối nhau đọc bài, mỗi học sinh đọc 1 câu ca dao.
- Những học sinh mắc lỗi luyện phát âm. - Học sinh đọc:
Đồng Đăng/ cĩ phố Kì Lừa,/
Cĩ nàng Tơ Thị,/ cĩ chùa Tam Thanh - Đọc chú giải
- Lần lượt từng học sinh đọc 1 câu ca dao trước lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng:
Đường vơ xứ Nghệ / quanh quanh/ Non xanh nước biếc / như tranh hoạ đồ.// Hải Vân / bát ngát nghìn trùng/
Hịn Hồng sừng sững / đứng trong vịnh Hàn.// Đồng Tháp Mười / cị bay thẳng cánh//
Nước Tháp Mười / lĩng lánh cá tơm.//
- 4 học sinh làm thành 1 nhĩm, lần lượt từng học sinh đọc bài trong nhĩm các bạn cùng nhĩm theo dõi và chỉnh sửa cách đọc cho nhau.
- 2 đến 3 nhĩm đọc bài theo hình thức tiếp nối. - 1 học sinh đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK. - Câu 1 nĩi về Lạng Sơn; Câu 2 nĩi về Hà Nội, Câu 3 nĩi về Nghệ An, Câu 4 nĩi về Huế,
là vùng nào ? ( GV chỉ định cho học sinh trả lời về từng câu ca dao)
- Các câu ca dao trên đã cho chúng ta thấy được vẻ dẹp của ba miền Bắc – Trung – Nam trên đất nứơc ta. Mỗi vùng cĩ cảnh gì đẹp ?
- Giảng về các cảnh đẹp được nhắc đến trong câu cá dao ( nếu cĩ ảnh, tranh minh hoạ về những cảnh đẹp này thì cho học sinh quan sát). Giáo viên lựa chọn thơng tin cần thiết và phù hợp với đối tượng học sinh của lớp mình.
Cĩ thể xem hần phụ lục giới thiệu về các cảnh đẹp trong bài ở cuối tiết học này. Khi nĩi về địa danh nào giáo viên cĩ thể chỉ bản đồ để học sinh biết được vị trí của địa danh đĩ trên đất nước ta. - Theo em, ai đã giữ gìn tơ điểm cho non sơng ta ngày càng đẹp hơn ?
d) Học thuộc lịng
- Giáo viên hoặc học sinh khá chọn đọc mẫu lại bài một lượt. Sau đĩ cho học sinh cả lớp đọc đồng thanh bài rồi yêu cầu học sinh tự học thuộc lịng. - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lịng.
- Nhận xét, tuyên dương những học sinh đã thuộc lịng bài.
3. Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết học