.
2.11.1 chế thị trường Quản lý hệ thống bằng công nghệ thông tin trong hệ thống to
trong hệ thống to
Công ty.
Một số kiến nghị với nhà nước.
Xây dựng chiến lược và định hướng phát triển thị trường bán lẻ tại Việt Nam
Hiện nay, thị trường bán lẻ Việt Nam với doanh số 20 tỷ USD đang là mục tiêu của các hãng phân phối, bán lẻ nước ngoài, Big C đang mở rộng kinh doanh, Metro đang xây dựng thêm các siêu thị bán buôn mới. Trong khi đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư liên tục nhận được nhiều hồ sơ xin phép đầu tư của các hãng phân phối và bán lẻ nước ngoài. Và thời điểm mở cửa thị trường bán lẻ đang đến rất gần nhưng các nhà phân phối, bán lẻ trong nước vẫn đang trong tình trạng gặp nhiều khó khăn và tính chuyên nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa cao. Điều này sẽ là một trở ngại cho các doanh nghiệp nhà phân phối tr
g nước, chính vì vậy Nhà nước cần có một chiến lược, định hướng để phát triển thị trường nội địa và hệ thống phân phối bán lẻ.
Sau khi mở cửa thị trường sẽ có rất nhiều doanh nghiệp, nhà phân phối vào Việt Nam làm hạn chế sự phát triển của các doanh nghiệp, nhà phân phối trong nước trong đó có hệ thống siêu thị Intimex. Chính vì vậy Nhà nước ngay từ bây giờ cần xây dựng hoàn chỉnh kh
g pháp lý cho hoạt động kinh doanh siêu thị nhằm điều chỉnh hoạt động siêu thị và các loại hình kinh doanh bán lẻ khác. Cụ thể:
Nhà nước cần xây dựng khung pháp lý cho các hoạt động điều phối: Khi các siêu thị lớn của nước ngoài tham gia vào thị trường họ không chỉ tham gia vào quá trình phân phối hàng hoá mà họ còn tham gia cả vào quá trình sản xuất hàng hoá mang thương hiệu của chính các siêu thị này. Do đó, họ sẽ thực hiện quá trình điều phối theo ngành dọc về phía sản xuất. Hoặc cũng có thể trong quá trình đầu tư, họ mua lại, đầu tư, liên doanh liên kết với các nhà sản xuất nhằm tạo nguồn hàng cho chính các
iêu thị của mình. Vì vậy, cần có khung pháp lý phù hợp nhằm quản lý và điều hành các hoạt động này của các tập đoàn bán lẻ nước ngoài.
Xây dựng quy chế liên doanh, liên kết phù hợp đối với hoạt động kinh doanh siêu thị: Mặc dù đây chỉ là biện pháp tạm thời nhưn
nếu Nhà nước áp dụng biện pháp cũng sẽ phần nào hạn chế được sự cạnh tranh của các siêu thị nước ngoài trong bước đầu mở cửa thị trường.
Khi gia nhập WTO, Chính phủ sẽ không thể thực hiện các biện pháp cạnh tranh để hỗ trợ các siêu thị trong nước nhưng thay vào đó, Chính phủ có thể hỗ trợ về thông tin, đào tạo kỹ năng quản lý, nghiên c
thị trường, chuyển giao công nghệ hoặc cũng có thể tổ chức các cuộc hội thảo quốc tế trao đổi kiến thức kỹ năng về kinh doanh siêu thị.
Để khuyến khích, Chính phủ có thể thực hiện
2.11.2 c chính sách ưu tiên phát triển siêu thị tại các
a phương và hạn chế các siêu thị tại các thành phố khi tại đây các siêu thị đã bão hồ.
Xây dựng giải pháp phát triển hạ tầng thương mại.
Trong thời gian tới, hệ thống siêu thị Intimex sẽ mở rộng mạng lưới với hơn 15 siêu thị.Với kế hoạch đó, Công ty rất cần có mặt bằng để mở rộng nhưng hiện nay đây đang là vấn đề nhức nhối gây đau đầu đối với không chỉ Công ty CP Intimex Việt Nam mà còn đối với rất nhiều doanh nghiệp khác vì tại các thành phố lớn như Hà Nội, giá thuê đất rất cao và không có tính ổn định. Nếu Nhà nước không có các chính sách tạo thuận lợi về mặt bằng kinh doanh cho các doanh nghiệp trong nước thì các doanh nghiệp Việt Nam với sự yếu kém về mặt tài chính sẽ rất khó cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài trong bối cảnh cạnh tranh vô cùng khốc liệt như hiện nay. Nhà nước cần có một định hướng và chiến lược đầu tư mạnh mẽ để nâng cấp hạ tầng thương mại nội địa, ưu tiên và hỗ trợ mặt bằng kinh doanh đối với các thương nhân Việt Nam như một yếu tố tạo môi trường quan trọng để giúp hình thành các siêu thị Việt Nam. Cụ thể, Nhà nước cần dành một quỹ đất thích hợp cho việc phát triển hệ thống siêu thị, có chính sách thuê đất dài hạn và tạo điều kiện tiếp cận mặt bằng kinh doanh như nhau cho mọi thành phần kinh tế. Ví dụ như trong các khu đô thị mới Nhà nước nên dành diện tích phù hợp cho các doanh nghiệp thuê, hợp tác sử dụng mặt bằng để xây dựng hạ tầ
sở xây dựng, sản xuất bị di dời cho mục đích xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại.
Xây dựng chính sách hỗ trợ về tài chính – tín dụng
Các nhà phân phối bán lẻ nước ngoài với tiềm lực tài chính mạnh họ sẵn sàng chịu thua lỗ trong một thời gian để xâm chiếm thị trường. Còn các doanh nghiệp Việt Nam điều đó là không thể bởi tiền luôn là điểm yếu nhất của họ. Hơn nữa hiện nay chưa có một chính sách tài chính tín dụng nào ưu tiên cho phát triển siêu thị do đó các doanh nghiệp phải tự đi tìm các nguồn vốn mà không được hưởng bất cứ một ưu đãi nào. Kinh doanh trong lĩnh vực siêu thị đòi hỏi một lượng vốn ban đầu lớn nhưng lợi nhuận lại không cao. Do vậy Nhà nước nên có các hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm các nguồn vốn một cách thuận lợi hơn. Mặt khác, Nhà nước có thể áp dụng một số ưu đãi khi vay vốn như lãi suất ưu đãi khi vay tín dụng hoặc gia tăng thời gian trả nợ để các doanh nghiệp kinh do
2.11.4 h siêu thị trong xây dựng cơ sở vật chất
y vốn đầu tư ban đầu để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh trước khi thị trường phân phối mở cửa.
Có chính sách xúc tiến thương mại phù hợp - Đề nghị
à nước quan tâm hơn nữa trong việc tạo nguồn vốn cho các công ty khi có các dự án kinh doanh khả thi phục vụ trên địa bàn nông
ôn, miền núi
- Đề nghị Nhà nước có chính sách trợ giá hay giảm thu đi với những mặt hàng thit yếu mà công ty kinh doanh để phục vụ nhân dân.
- Đề nghị Nhà nước thực thi hiệu quả chủ trương c
ng buôn lậu và gian lận thương mại, hạn ch việc cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường, các hiện tượng đầu cơ gây m
ổn định thị trường.
- Đề nghị Nhà nước sớm hoàn thiện và triển khai hiệu quả các dự án phát triển thương mại các vùng nông thôn, miền núi.
ực hiện
biện pháp kích cầu khu vực nông thôn bằng cách phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn miền núi, cơ giới hóa hiện đại hóa nông thôn
KẾT LUẬN
Khủng hoảng tài chính lan rộng, cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị từ trong và ngoài nước, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp, mỗi cá nhân phải chủ động sáng tạo, phát triển trong kinh doanh. Hệ thống siêu thị Intimex Việt Nam, với quá trình tồn tại của mình, được đặt trước nhu cầu cấp thiết cần được đầu tư phát triển. S
đầu tư phát triển đó cần được nghiên cứu kỹ lưỡng trên cơ sở đánh giá thực trạng của công ty, để từ đó hình thành hệ thống giải pháp đồng bộ.
Trong quá trình thực tập và nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Intimex Việt Nam, em đã mạnh dạn đưa ra một số phân tích, giải pháp để chuỗi siêu thị Intimex có thể phát triển trong thời gian tới. Em mong rằng những kiến nghị của mình sẽ giúp hệ thống siêu thị Intimex nói riêng và Công ty Cổ phần Intimex Việt Nam nói chung ngày càng phát t
ển trong thời gian tới, đạt được những thành tựu to lớn, góp phần nâng cao vị thế của doanh nghiệp Việt Nam trong hệ thống phân phối hiện đại.
Tuy nhiên, với nhận thức và kinh nghiệm còn hạn chế, đề tài
ông tránh khỏi những sai sót. Chính vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô để đề tài ngày càng được hoàn thiện hơn nữa.
à các cơ chú, anh
ị ại Công ty Cổ phần Intimex Việt Nam đã giúp đỡ, góp ý để em có hể làm tốt đề tài của mình. Em xin chân thàn
1. cảm ơn !
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kinh tế thương mại.Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân (2008) , GS.TS. Phạm Đình Đào ; GS
2. S. Hồng Đức Thân
Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại. Nxb Lao Namđộng - xã hội (2005), PGS.TS.
ồng Minh Đường; PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc
3. Đề tài nghiên cứu khoa học: “Phát triển hệ thống phân phNamối bán lẻ Việt trong quá trình hội nhập WTO”
Chủ nhiệ
4. đề tài: PGS.TS. Phan Tố Uyên
“Siêu thị phương thức kinNamh doanh bán lẻ hiện đại
5. Việt ” ; Nxb Lao động – xã hội (2006) , TS. NguyNamễn Thị Nhi 6. Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty CP Intim
7. Việt qua các nă 8. – 2009
thông tin – Công ty CP Intimex V
năm 2008.
Phương án cổ phần hóa công ty Intimex Việt Nam. www.intimexco.com
www.gso.gov.vn
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Đề tài: “ Giải pháp phát triển chuỗi siêu thị Intimex tại Công ty Cổ Phần Intimex Việt Nam ” Do sinh viên: Nguyễn Khắc Hiếu, lớp : QTKD Thương mại 48B thực hiện đã khái quát hóa được tình hình kinh doanh siêu thị nói chung và tình hình phát triển chuỗi siêu thị của công ty CP IntiNammex Việt Nam nóir
ng. Trên cơ sở đó, đề tài cũng đã đề xuất được một số giải pháp nhằm phát triển chuỗi siêu thị của công ty CP Intimex
iệt trong tương lai . Kết cấu chuyên đ
thực tập là hợp
gic, số liệu phong phú và đã đáp ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Đánh giá chu huyên đề hực tập đạt : Đi kế luận: NHẬ XÉT C GIÁ VIÊ PẢN BỆN
ỜI CAM ĐOAN
ên em là : Nguyễn Khắc Hiếu Lớp: QTKD Th ươ ng m ại 48B
Khoa : Th ương mạ v à Kinh ế qốc Khóa:48 H : Chínquy
Trong thời gian thc tập, dưới s ự hướng dẫn tậ tìn của PGS.TS Phn T ố Uy â n và các c án b ộ nh õn vi â n C ơ ng ty C ổ ph ần Intimex Việt Nam , em đã hoàn t
nh chuyên đề th ực t ập của mình vớ i tên đề tài: “Giải pháp phát triển chuỗi siêu thị Intimex tại Công ty CP Intimex Việt Nam ”.
Em xin cam đoan chu n đề này là công trình ng
Hà Nội, ngày tháng năm 2010