N 100 USD/m2/tháng

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chiến lược Giải pháp phát triển chuỗi siêu thị INTIMEX tại công ty Cổ phần Intimex Việt Nam (Trang 29)

.

2.2.1.2 n 100 USD/m2/tháng

2.2.1.3 Khái quát về hệ

a. hống siêu thị Intimex Với h

thống siêu thị bán lẻ

Hệ thống siêu thị mang thương hiệu Intimex của công ty CP Intimex Việt Nam có mặt ở khắp 3 miền trên cả nước. Với hệ thống 15 siêu thị trong đó có 10 siêu thị tai Miền Bắc, 4 siêu thị tại Miền trung, 1 trung tâm thương mại – siêu thị tại Miền Nam, Intimex là một thương hiệu siêu thị mạnh trên thị

rường bán lẻ Việt Nam

Bảng II.1: Danh sách hệ thống siêu t

STT Vùng miền Thành phố Tên siêu thị Địa chỉ Giám đốc

1 Miền

Bắc

Hà Nội Siêu thị Intimex Bờ Hồ 22-23 Lê Thái Tổ Vũ Thị Hiền

2 Siêu thị Intimex Hào Nam 131-135 Hào Nam Lê Khánh Vân 3 Siêu thị Intimex Lạc Trung 17 Lạc Trung Hồng Minh Hiền 4 ST Intimex Huỳnh Thúc

Kháng

27 Huỳnh Thúc Kháng

Nguyễn Hải Lý

5 ST Intimex Định Công 96 Định Công Nguyễn Thị Bích Ngọc

6 Hải Dương ST Intimex Hải Dương 1 Nguyễn Lương Bằng, Phạm Ngũ Lão

Nguyễn Thị Minh Hương

7 Hưng Yên ST Intimex Hưng Yên TTTM Phố Nối,Yên Mỹ

Trần Thị Hòa

Phát,đường Lê Thánh Tông

Hạnh

9 Hải Phòng ST Intimex Minh Khai 23 Minh Khai, Hồng Bàng

Phạm Thị Hồng

10 ST Intimex Lạch Tray 275 Lạch Tray, Ngô Quyền

Phạm Thị Hồng

11 Miền

Trung Nghệ An ST Intimex Nghệ An Đường Lê Duẩn, TP Vinh Trần Quốc Hồn 12 Đà Nẵng ST Intimex Paster 2 đường Paster Phan Như Yến 13 ST Intimex Nguyễn Hữu

Thọ

159 Nguyễn Hữu Thọ

Phan Như Yến

14 Bình Định ST Intimex Quy Nhơn 323 Bạch Đằng Đỗ Bỏ Thanh 15 Miền

Nam

ĐăkLăk TTTM Intimex – Fuso 31 Nguyễn Tất Thành, TP Buôn Ma Thuột

Đỗ Hà Nam

b. ntimex trên cả nước Với hệ thống bán buôn

Ngày 10-10-2008, Chi nhánh Công ty CP XNK Intimex tại Hà Nội (Intimex Thanglong) đã tổ chức lễ khai trương Trung tâm Phân phối đầu tiên của chi nhánh tại số 2C Lê Phụng Hiểu, Phường Tràng Tiền, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Nhiệm vụ cơ bản của Trung tâm là phân phối hàng hóa nhập khẩu, hàng hóa sản xuất trong nước cho các thị trường bán buôn, bán lẻ, tổng đại lý, siêu thị, cửa hàng... tại địa bàn thủ

và các vùng lân cận.

Một số mặt hàng ban đầu của Trung âm Phân phối bao gồm:

+ Hàng đông lạnh: Thịt gà thịt bò, thịt heo....

+ Thực phẩm: Bánh kẹo n Tân, mỡ Hàn Quốc... Đồ uống: rượu, bia...

+ Hàng điện tử, điện gia dụng: lò vi ba, máy hút bụi, máy pha cà ê, máy xay sinh tố...

Năm 2009, công ty triển khai giai đoạn 2 trung tâm phân phối tại khu công nghiệp Quang Minh, thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố

Hà Nội. Tổng mức đầu tư dự kiến 35 tỷ VND. Trung tâm cung cấp hàng hóa cho bán buôn và toàn hệ thống siêu thị Intimex

ại khu vực phía Bắc.

Năm 2009 triển khai xây dựng giai đoạn 2 trung tâm phân phối tại Đồng Nai trên diện tích 14.625 m2 tại phường Long Bình Tân, Biên Hòa, Đồng Nai với quy mô đầu tư dự kiến 15 tỷ VND nhằm tăng cường các hoạt động bán buôn bán lẻ của công

y ở khu vực phía Nam.

Như vậy, với 3 trung tâm phân phối lớn ( 2 trung tâm tại phía Bắc, 1 trung tâm tại phía Nam ), công ty Intimex đã có lượng hàng hóa lưu thông ổn định, đáp ứng nhu cầu bán buôn bán lẻ của toàn công ty đối với thị trường. Từ đây, hàng hóa sẽ được chuyển đến các siêu thị trong hệ thống của công ty, các doanh nghiệp thương mạ

2.2.2 hay các đại lý bán lẻ.

2.2.3 Các biện pháp phát triển chuỗi siêu thị Intimex của công ty đã

hực hiện thời gian qua

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, Công ty đã áp dụng một số các biện pháp nhằm phát triển hệ thống chuỗi siêu thị của mình. Bước đầu, các giải pháp đã đạt một số kết quả tốt, tuy nhiên vẫn c

bộc lộ một số hạn chế

Thứ nhất, Công ty liên tục đầu tư mở rộng về số lượng hệ thống siêu thị Intimex trên cả nước. Với số lượng ngày càng tăng, quy mô ngày càng lớn. Hệ thống siêu thị Intimex ngày càng có chỗ đứng tr

g lòng nười tiêu dùng

Thứ hai , Công ty tiến hành thiết lập các trung tâm phân phối để tạo nguồn hàng, dự trữ cho hệ thống siêu thị cũg như dành cho bán buôn . Ngoài trung tâm phân phối tại 2C Lê Phụng Hiểu, Tràng Tiền, Hà Nội, giai đoạn 2009 công ty đã thiết lập thêm 2 trung tâm phân phối: 01 tại miền Bắc ( Mê Linh, Hà Nội ) và 01 tại miền Nam ( Đồng Nai ) đảm bảo công tác tạo nguồn dự trữ vận chuyển luôn thông s

Thứ ba , tập trung nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tăng vốn bằng cổ phần hóa . Các dự án xây dựng, mua sắm, sửa cha… được đầu tư có kế hoạch . Bên cạnh đó Công ty cũng chào bán cổ phần ra công chúng nhằm tăng tiềm lực về vốn, mở rộng

c pháttriển kinh doan.

Thứ tư , Công ty đã ch ơ trọng tiến hành tiết kiệm, thực hiện cá biện pháp giảm chi phí kinh doanh nhằm góp phần tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Công ty đã cố gắng giảm các chi phí về nhân lực, trang thiết bị sao cho vẫn đảm bảo được tiến độ và chất lượng công v

với ch phí thấp nhất.

Thứ năm , Công ty thực hiện các biện pháp phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng. Để đáp ứng nhu cầu cho quá trình mở rộng quy mô, phát triển kinh doanh công ty đã tiến hành tuyển dụng thêm nhiều nhân sự cho các vị trí khác nhau. Tổng số lượng nhân sự của công ty đã lên tới hơn 1.500 người hoạt động trong các bộ phân, phòng ban trên toàn bộ hệ thống phân phối. Bên cạnh việc tuyển dụng đầy đủ về số lượng, công ty luôn có chính sách nhằm thu hút nhân lực có chất lượng như: Các chế độ lương thỏa đáng, có quỹ khen thưởng, tiến hành khen thưởng cho các cá nhân, tập thể hoàn thành tốt nhiệm vụ, có thành tích tốt trong công việc và các hoạt động của công ty. Bên cạnh đó Công ty cũng tạo điều kiện thăng tiến cho các cá nhân có cao vọng phát triển, có ý chí phấn đấu và đạt các thành tích xuất xắc. Công ty tổ chức các khóa đào tạo, cho cán bộ công nhân viên đi học tập nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và kĩ năng nghề nghiệp và đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của công việc. Các biện pháp mà công ty áp dụng đã được toàn bộ thành viên trong h

hống hưởng ứng thực hiện.

Thứ sáu, công ty đã thực hiện các chiến lược bán hàng, xúc tiến bán hàng và phát triển thương hiệu. Công ty đã tiến hành nghiên cứu và thực hiện chiến lược bán hàng nhằm tăng doanh số từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận. Công ty không chỉ áp dụng hình thức mua bán truyền thống đó là mua hàng trực tiếp tại siêu thị, cửa hàng, mà còn áp dụng các hình thức mua bán hiện đại như: đặt hàng qua điện thoại, thương mạiđiện tử… giúp tăng tính tiế n ích cho

khách hàng. Cùng với việc thực hiện đa dạng hóa hình thức bán hàng, công ty tiến hành các phương thức thanh toán hết sức linh hoạt. Khách hàng có thể thanh toán bằng tiền măt, có thể thanh toán bằng thẻ ATM, thẻ tín dụng.. Bên cạnh việc thực hiện chiến lược bán hàng, Công ty đã tiến hành các hoạt động xúc tiến bán hàng và phát triển thương hiệu. Công ty tiến hành các hoạt động khuyến mại cho khách hàng vào các dịp đặc biệt ví dụ như: Nhân dịp tết nguyên đán, dịp 8-3,..Mặt khác Công ty cũng thực hiện các chương trình quảng cáo, hội trợ triển lãm nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng, khuếch trương thương hiệu.. Thương hiệu Công ty đã được khách hàng biết tới nh

u hơn và quan tâm ủng hộ.

Các biện pháp mà Công ty đã áp dụng có những biện pháp thực hiện tốt đạt kết quả đáng ghi nhận, có những biện pháp kết quả áp dụng chưa như mong muốn nhưng nhìn chung đề

2.2.4 chững kết quả khả quan.

2.2.5 T ì nh hình phát triển chuỗi siêu thị Intimex của Công ty Cổ phần Intimex Intimex

2.2.5.1 ệt Nam trong những năm qua2.2.5.2 Tình hình số lượng các siêu 2.2.5.2 Tình hình số lượng các siêu

hị và trung tâm phân phối.

2.2.5.3 Năm 2007, Công ty CP Intimex Việt Nam có hệ thống 7 siêu thị, tập trung chủ yếu tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc. thống 7 siêu thị, tập trung chủ yếu tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc. Năm 2008, Tổng số siêu thị của công ty Intimex là 10 siêu thị trong đó có 02 siêu thị tại Hải Phòng, 01 siêu thị tại Hải Dương, 05 siêu thị tại Hà Nội, 01 siêu thị tại Nghệ An, 01 siêu thị tại Đà Nẵng. Đến năm 2009, Công ty mở thêm 01 siêu thị tại Hưng Yên, 01 siêu thị tại Hòa Bình, thêm 01 siêu thị tại Đà Nẵng, 01 Siêu thị tại Quy Nhơn ( Bình Định ) và đặc biệt khai trương 01 siêu thị tại khu vực phía Nam là Trung tâm thương mại Intimex – Fuso đặt tại TP

Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐắkLắk

năm 2009, Intimex triển khai thêm 2 trung tâm phân phối mới: 01 trung tâm tại Mê Linh, Hà Nội và 01 trung tâm tại Đồng Nai. Điều này đảm bảo cho sự phân phối đến các siêu thị của công ty và đến các doanh nghiệp thương mại khác

2.2.5.4 ợc nhanh chóng thông

uốt.

2.2.5.4.1Tình hình doanh thu

2.2.5.4.2Tình hình doanh thu toàn b

hệ thống siêu thị Intimex.

Biểu đồ II.1: Doanh thu hệ thống siêu t

ntimex từ năm 2007- 2009 ( Nguồn : Phòng kinh tế tổng hợNamp Công ty CP Intimex Việt )

Nhận xét: Doanh thu của hệ thống siêu thị sau khi cổ phần hóa liên tục tăng, năm 2007 doanh thu hệ thống siêu thị đạt 141 tỷ đồng. Đến năm 2008, doanh thu của toàn hệ thống là 234 tỷ đồng. đạt mức tăng là 65,95%. Có được con số tăng trưởng ấn tượng đến vậy là nhờ sự gia tăng quy mô của hệ thống siêu thị ( từ 07 siêu thị tăng lên 10 siêu thị ) cũng như sự tăng trưởng doanh số của từng đơn vị.Đến năm 2009, doanh thu toàn hệ thống đạt 406 tỷ đồng ( số siêu thị tăng lên 15 siêu thị )

ng trưởng là 73,5%. 2.2.5.4.3 2.2.5.4.4 2.2.5.4.5 2.2.5.4.6 2.2.5.4.7 2.2.5.4.8

nh hình doanh thu theo đơn vị

Bảng II.2 : Tình hình doanh thu theo đơn vị ủa hệ thống siêu t

Intimex t STT Tên siêu thị 2007Năm 2008Năm

Mức tăng (%) Năm 2009 Mức tăng (%) 1 Siêu thị Intimex Bờ Hồ 31 45 45% 55 22%

2 Siêu thị Intimex Hào Nam 19 25 32% 29 16%

3 Siêu thị Intimex Lạc Trung 17 22 29% 28 27%

4 ST Intimex Huỳnh Thúc Kháng 20 24 20% 31 29%

5 ST Intimex Định Công 22 28 27% 36 29%

6 ST Intimex Hải Dương - 16 - 21 31%

7 ST Intimex Hưng Yên - - - 25 -

8 ST Intimex Hòa Bình - - - 22 -

9 ST Intimex Minh Khai - 18 - 22 22%

10 ST Intimex Lạch Tray 17 21 24% 27 29%

11 ST Intimex Nghệ An - 15 - 18 20%

12 ST Intimex Paster 15 20 33% 23 20%

14 ST Intimex Quy Nhơn - - - 19 - 15 TTTM Intimex – Fuso - - - 32 - Tổng 141 234 66% 406 74% m 2007 - 2 9 ĐVT: tỷ đồng Nhận xét:

Doanh thu tại các đơn vị đều có sự tăng trưởng đều theo các năm. Năm 2008, với sự đầu tư vốn mạnh mẽ, các đơn vị đều có mức tăng trưởng trên 20%.Dẫn đầu sự tăng trưởng là Siêu thị Intimex Bờ Hồ với sức tăng trưởng 45%, một con số đáng mơ ước với 1 đơn vị kinh doanh siêu thị. Thấp nhất là siêu thị Intimex Huỳnh Thúc Kháng cũng đạt con số tăng trưởng là 20%. Năm 2009, sự tăng trưởng vẫn đạt trên 20%, cá biệt có Siêu thị Intimex Hào Nam đạt m

tăng trưởng thấp nhất là 16% 2.2.5.4.9Tì

hình doanh thu theo mặt hàng Bảng II.3 : Tình hình doanh thu th

mặt hàng từ STT Mặt hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tỷ trọng năm 2009 1. Thực phẩm khô 38,07 63,20 109,96 27% 2. Thực phẩm tươi 12,69 21,07 36,65 9% 3 Tạp phẩm, gia dụng 39,48 65,54 114,03 28%

4 Hoá mỹ phẩm, tẩy rửa 18,33 30,43 52,94 13%

5 May mặc 22,56 37,45 65,16 16%

6 Hàng hoá khác 9,87 16,38 28,51 7%

7 Tổng doanh thu 141 234 406 100%

m 2007 – 2009 ĐVT: tỷ đồng

2009, nhận thấy nhóm hàng Tạp phẩm, gia dụng chiếm tỷ trọng tiêu thụ lớn nhất là 28%, tiếp đến là nhóm hàng Thực phẩm khô (27%), nhóm hàng May mặc (16%), nhóm hàng Hoá mỹ phẩm, tẩy rửa (13%), nhóm hàng Thực phẩm tươi (9%), cuối cùng là nhóm Hàng hoá khác (7%). Nguyên nhân là do thói quen của người Việt Nam. Khác với các nước Châu Âu hay các nước Châu Á phát triển, người Việt Nam không có thói quen đi siêu thị mua thực phẩm dự trữ trong một tuần hay trong một thời gian ngắn như các nước phương Tây hay một số nước Châu Á khác mà đối với họ đi siêu thị chỉ để mua những hàng tạp phẩm, hàng gia dụng và tần suất đi của họ cũng ít hơn. Và chợ vẫn là sự lựa chọn số một, người Việt Nam thường có thói quen đi chợ mua thực phẩm hàng ngày để đảm bảo sự tươi ngon. Nhưng trong cuộc sống hiện đại ngày nay thói quen đó đã có chút thay đổi, do cuộc sống công việc hối hả bận rộn đã làm cho thói quen của người tiêu dùng trẻ có nhiều thay đổi. Họ đi siêu thị nhiều hơn, và đối với nhiều người đây được coi là sự lựa chọn ưu tiên hơn chợ do sự văn minh, hiện đại trong mua sắm và mua hàng hóa nhất là thực phẩm ở đây họ có cảm giác yên tâm hơn đặc biệt là sau 2 đại dịch cúm gia cầm và dịch tả thì vấn đề xuất xứ hàng hoá, vệ sinh an toàn đư

2.3 người tiêu dùng hết sức chú ý.

2.4 Những kết luận đánh giá qua phân tích thực trạng phát triển 2.4.1 uỗi siêu thị Intimex t 2.4.1 uỗi siêu thị Intimex t

Công ty

Những kết quả đạt được

Trải qua quá trình phát triển, sau khi cổ phần hóa, hệ thống siêu thị Intimex đã đạt được những kết quả to lớn. Mức tăng trưởng doanh thu luôn đạt từ 20% trở lên, liên tục mở các siêu thị mới ở khắp các tỉnh thành trên cả nước. Thương hiệu Intimex được tin dựng trên khắp cả nước, thể hiện ở danh hiệu “Dịch vụ siêu thị được hài lòng nhất năm 2008” do người tiêu dùng bình chọn; “Sản phẩm dịch vụ thương hiệu Việt thời kỳ hội nhập WTO 2008” do Trung tâm nghiên cứu ứng dụng p

t triển thương hiệu Việt tổ chức.

Hiện tại Công ty đã có được một đội ngũ cán bộ công nhân viên có tính chuyên nghiệp cao, được đào tạo bài bản góp phần nâng cao chất lượng dịch

vụ và hoạt động của Công ty và chuỗi êu thị, tăng khả năng cạnh tranh.

Công ty đã kiểm soát được nhu cầu về tài chính, có nguồn hỗ trợ tài chính ổn định và thuận lợi và kiểm soát

ợc tiến độ thanh toán cho đối tác.

Toàn chuỗi siêu thị Intimex có một chính sách giá ổn định nhưng cũng rất uyển chuyển tuỳ theo quy mô, địa bàn hoạt động và đặc điểm của từng điểm bán lẻ. Sở dĩ có được lợi thế về giá như vậy là do hệ thống siêu thị Intimex đã biết lấy lợi thế quy mô về chuỗi để đàm phán và gây sức ép trong thương lượng với các nhà cung cấp, chủ yếu là về tỷ lệ chiết khấu và chính sách tín dụng. Ngoài những sản phẩm lấy của nhà cung cấp, Công ty cũng như toàn chuỗi còn có những sản phẩm “ con đ” của Intimex như các sản phẩm nông sản.. . Hiện tại Công ty có các trung tâm phân phối tại 2C Lê

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chiến lược Giải pháp phát triển chuỗi siêu thị INTIMEX tại công ty Cổ phần Intimex Việt Nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w