Ệt Nam trong những năm qua

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chiến lược Giải pháp phát triển chuỗi siêu thị INTIMEX tại công ty Cổ phần Intimex Việt Nam (Trang 33)

.

2.2.5.1ệt Nam trong những năm qua

2.2.5.2 Tình hình số lượng các siêu

hị và trung tâm phân phối.

2.2.5.3 Năm 2007, Công ty CP Intimex Việt Nam có hệ thống 7 siêu thị, tập trung chủ yếu tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc. thống 7 siêu thị, tập trung chủ yếu tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc. Năm 2008, Tổng số siêu thị của công ty Intimex là 10 siêu thị trong đó có 02 siêu thị tại Hải Phòng, 01 siêu thị tại Hải Dương, 05 siêu thị tại Hà Nội, 01 siêu thị tại Nghệ An, 01 siêu thị tại Đà Nẵng. Đến năm 2009, Công ty mở thêm 01 siêu thị tại Hưng Yên, 01 siêu thị tại Hòa Bình, thêm 01 siêu thị tại Đà Nẵng, 01 Siêu thị tại Quy Nhơn ( Bình Định ) và đặc biệt khai trương 01 siêu thị tại khu vực phía Nam là Trung tâm thương mại Intimex – Fuso đặt tại TP

Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐắkLắk

năm 2009, Intimex triển khai thêm 2 trung tâm phân phối mới: 01 trung tâm tại Mê Linh, Hà Nội và 01 trung tâm tại Đồng Nai. Điều này đảm bảo cho sự phân phối đến các siêu thị của công ty và đến các doanh nghiệp thương mại khác

2.2.5.4 ợc nhanh chóng thông

uốt.

2.2.5.4.1Tình hình doanh thu

2.2.5.4.2Tình hình doanh thu toàn b

hệ thống siêu thị Intimex.

Biểu đồ II.1: Doanh thu hệ thống siêu t

ntimex từ năm 2007- 2009 ( Nguồn : Phòng kinh tế tổng hợNamp Công ty CP Intimex Việt )

Nhận xét: Doanh thu của hệ thống siêu thị sau khi cổ phần hóa liên tục tăng, năm 2007 doanh thu hệ thống siêu thị đạt 141 tỷ đồng. Đến năm 2008, doanh thu của toàn hệ thống là 234 tỷ đồng. đạt mức tăng là 65,95%. Có được con số tăng trưởng ấn tượng đến vậy là nhờ sự gia tăng quy mô của hệ thống siêu thị ( từ 07 siêu thị tăng lên 10 siêu thị ) cũng như sự tăng trưởng doanh số của từng đơn vị.Đến năm 2009, doanh thu toàn hệ thống đạt 406 tỷ đồng ( số siêu thị tăng lên 15 siêu thị )

ng trưởng là 73,5%. 2.2.5.4.3 2.2.5.4.4 2.2.5.4.5 2.2.5.4.6 2.2.5.4.7 2.2.5.4.8

nh hình doanh thu theo đơn vị

Bảng II.2 : Tình hình doanh thu theo đơn vị ủa hệ thống siêu t

Intimex t STT Tên siêu thị 2007Năm 2008Năm

Mức tăng (%) Năm 2009 Mức tăng (%) 1 Siêu thị Intimex Bờ Hồ 31 45 45% 55 22%

2 Siêu thị Intimex Hào Nam 19 25 32% 29 16%

3 Siêu thị Intimex Lạc Trung 17 22 29% 28 27%

4 ST Intimex Huỳnh Thúc Kháng 20 24 20% 31 29%

5 ST Intimex Định Công 22 28 27% 36 29%

6 ST Intimex Hải Dương - 16 - 21 31%

7 ST Intimex Hưng Yên - - - 25 -

8 ST Intimex Hòa Bình - - - 22 -

9 ST Intimex Minh Khai - 18 - 22 22%

10 ST Intimex Lạch Tray 17 21 24% 27 29%

11 ST Intimex Nghệ An - 15 - 18 20%

12 ST Intimex Paster 15 20 33% 23 20%

14 ST Intimex Quy Nhơn - - - 19 - 15 TTTM Intimex – Fuso - - - 32 - Tổng 141 234 66% 406 74% m 2007 - 2 9 ĐVT: tỷ đồng Nhận xét:

Doanh thu tại các đơn vị đều có sự tăng trưởng đều theo các năm. Năm 2008, với sự đầu tư vốn mạnh mẽ, các đơn vị đều có mức tăng trưởng trên 20%.Dẫn đầu sự tăng trưởng là Siêu thị Intimex Bờ Hồ với sức tăng trưởng 45%, một con số đáng mơ ước với 1 đơn vị kinh doanh siêu thị. Thấp nhất là siêu thị Intimex Huỳnh Thúc Kháng cũng đạt con số tăng trưởng là 20%. Năm 2009, sự tăng trưởng vẫn đạt trên 20%, cá biệt có Siêu thị Intimex Hào Nam đạt m

tăng trưởng thấp nhất là 16% 2.2.5.4.9Tì

hình doanh thu theo mặt hàng Bảng II.3 : Tình hình doanh thu th

mặt hàng từ STT Mặt hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tỷ trọng năm 2009 1. Thực phẩm khô 38,07 63,20 109,96 27% 2. Thực phẩm tươi 12,69 21,07 36,65 9% 3 Tạp phẩm, gia dụng 39,48 65,54 114,03 28%

4 Hoá mỹ phẩm, tẩy rửa 18,33 30,43 52,94 13%

5 May mặc 22,56 37,45 65,16 16%

6 Hàng hoá khác 9,87 16,38 28,51 7%

7 Tổng doanh thu 141 234 406 100%

m 2007 – 2009 ĐVT: tỷ đồng

2009, nhận thấy nhóm hàng Tạp phẩm, gia dụng chiếm tỷ trọng tiêu thụ lớn nhất là 28%, tiếp đến là nhóm hàng Thực phẩm khô (27%), nhóm hàng May mặc (16%), nhóm hàng Hoá mỹ phẩm, tẩy rửa (13%), nhóm hàng Thực phẩm tươi (9%), cuối cùng là nhóm Hàng hoá khác (7%). Nguyên nhân là do thói quen của người Việt Nam. Khác với các nước Châu Âu hay các nước Châu Á phát triển, người Việt Nam không có thói quen đi siêu thị mua thực phẩm dự trữ trong một tuần hay trong một thời gian ngắn như các nước phương Tây hay một số nước Châu Á khác mà đối với họ đi siêu thị chỉ để mua những hàng tạp phẩm, hàng gia dụng và tần suất đi của họ cũng ít hơn. Và chợ vẫn là sự lựa chọn số một, người Việt Nam thường có thói quen đi chợ mua thực phẩm hàng ngày để đảm bảo sự tươi ngon. Nhưng trong cuộc sống hiện đại ngày nay thói quen đó đã có chút thay đổi, do cuộc sống công việc hối hả bận rộn đã làm cho thói quen của người tiêu dùng trẻ có nhiều thay đổi. Họ đi siêu thị nhiều hơn, và đối với nhiều người đây được coi là sự lựa chọn ưu tiên hơn chợ do sự văn minh, hiện đại trong mua sắm và mua hàng hóa nhất là thực phẩm ở đây họ có cảm giác yên tâm hơn đặc biệt là sau 2 đại dịch cúm gia cầm và dịch tả thì vấn đề xuất xứ hàng hoá, vệ sinh an toàn đư

2.3 người tiêu dùng hết sức chú ý.

2.4 Những kết luận đánh giá qua phân tích thực trạng phát triển 2.4.1 uỗi siêu thị Intimex t 2.4.1 uỗi siêu thị Intimex t

Công ty

Những kết quả đạt được

Trải qua quá trình phát triển, sau khi cổ phần hóa, hệ thống siêu thị Intimex đã đạt được những kết quả to lớn. Mức tăng trưởng doanh thu luôn đạt từ 20% trở lên, liên tục mở các siêu thị mới ở khắp các tỉnh thành trên cả nước. Thương hiệu Intimex được tin dựng trên khắp cả nước, thể hiện ở danh hiệu “Dịch vụ siêu thị được hài lòng nhất năm 2008” do người tiêu dùng bình chọn; “Sản phẩm dịch vụ thương hiệu Việt thời kỳ hội nhập WTO 2008” do Trung tâm nghiên cứu ứng dụng p

t triển thương hiệu Việt tổ chức.

Hiện tại Công ty đã có được một đội ngũ cán bộ công nhân viên có tính chuyên nghiệp cao, được đào tạo bài bản góp phần nâng cao chất lượng dịch

vụ và hoạt động của Công ty và chuỗi êu thị, tăng khả năng cạnh tranh.

Công ty đã kiểm soát được nhu cầu về tài chính, có nguồn hỗ trợ tài chính ổn định và thuận lợi và kiểm soát

ợc tiến độ thanh toán cho đối tác.

Toàn chuỗi siêu thị Intimex có một chính sách giá ổn định nhưng cũng rất uyển chuyển tuỳ theo quy mô, địa bàn hoạt động và đặc điểm của từng điểm bán lẻ. Sở dĩ có được lợi thế về giá như vậy là do hệ thống siêu thị Intimex đã biết lấy lợi thế quy mô về chuỗi để đàm phán và gây sức ép trong thương lượng với các nhà cung cấp, chủ yếu là về tỷ lệ chiết khấu và chính sách tín dụng. Ngoài những sản phẩm lấy của nhà cung cấp, Công ty cũng như toàn chuỗi còn có những sản phẩm “ con đ” của Intimex như các sản phẩm nông sản.. . Hiện tại Công ty có các trung tâm phân phối tại 2C Lê Phụng Hiểu, Hoàn Kiếm, Hà Nội hay ở Mê Lih ( Miến Bắc ) và ở Đồng Nai ( Miền nam ) . Với hệ thống kho đó, công tác hậu cần của Công ty rất tốt và đáp ứng nhantha, với chi phí thấp và đảm bảo t

h thuận tiện và tiện ích cho khách hàng.

Là một doanh nghiệp Cổ phần Nhà nước nên Công ty rất quan tâm đến chính sách đãi ngộ nhân viên. Trong tương quan so sánh với các siêu thị hay các doanh nghiệp khác, đây có thể coi là điểm mạnh của Công ty CP Intimex Việt Nam bởi những chính sách đãi ngộ của Công ty đã giúp Công ty có được những cá nhân, tập thể tận tuỵ với công việc nâng cao năng suất làm việc,

- âng cao khả năng cạnh tranh trong ngành. Nh

- viên được hưởng 13 tháng lương mỗi năm.

Thưởng theo doanh số bán hàng: dựa trên cơ sở tính toán doanh số dự kiến trung bình của siêu thị, cửa hàng, ngành hàng của siêu thị. Đặt định mức doanh số v

- tỷ lệ thưởng nếu đạt hoặc vượt định mức.

Thưởng cho những sáng kiến, cải tiến mới: áp dụng cho mọi nhân viên nhằm khuyến khích sự sáng tạo của nhân viên: ví dụ sáng kiến về việc áp dụng một quy trình làm giảm chi phí vận chuyển, sáng kiến về chương trình khuy

Thưởng cho các đơn vị (siêu thị, cửa hàng tiện ích)

- inh doanh tiêu biểu trong năm/quý/tháng. Thưởng trong các dịp nghỉ lễ quốc

2.4.2 a hoặc ngày thành lập siêu t

/cửa hàng.

Những hạn chế và nguyên nhân

Đất nước vẫn đang trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế do vậy mà các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực siêu thị ở nước ta nói riêng trong đó có Công ty Intimex vẫn còn tồn tại những điểm yếu thường thấy

các

anh nghiệp bán lẻ Việt Nam. Đó là: Vốn:

Đây là một điều kiện quan trọng nhất để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi một doanh nghiệp. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp thương mại, nguồn vốn lưu động có vai trò hết sức quan trọng, nó chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là một điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ riêng Công ty CP Intimex Việt Nam nếu so

ánh với các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài.

Các doanh nghiệp nước ngoài với tiềm lực tài chính mạnh mẽ là một thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Qua một vài năm kinh doanh tại Việt Nam, 2 tập đoàn bán lẻ nước ngoài với 2 siêu thị mang thương hiệu Metro và

g C đã là một minh chứng cụ thể cho điều đó.

Họ với tiềm lực tài chính dồi dào không bao giờ nhìn thị trường ngắn hạn mà họ tính đến “ hái quả” ở những năm sau. Metro và Big C bước đầu khi kinh doanh tại Việt Nam, họ sẵn sàng đầu tư cho một hệ thống hậu cần chuyên nghiệp và chịu lỗ

rong một

hời gian để xâm chiếm thị trường. Hậu cần:

Kinh doanh siêu thị hiện đại đòi hỏi một hệ thống hậu cần chuyên nghiệp. Các siêu thị có vốn kinh doanh của nước ngoài hiện nay rất chú trọng đến công tác này trong khi đó các doanh nghiệp Việt Nam lại chỉ đơn giản nghĩ rằng chỉ cần có các nhà cung cấp, trung tâm phân phối đển cung ứng đủ hàng hoá cho họ. Điều đó đã vô hình chung các doanh nghiệp Việt Nam đã tự gây ra mối ràng buộc với các nhà cung cấp. Sự thiếu đủ của hàng hoá không do doanh nghiệp quyết định mà là do tiến độ cung ứng nhanh hay chậm của các nhà cung cấp, trung tâm phân phối quyết định và do đó thời cơ, cơ hội của các doanh nghiệp Việt Nam đã bị chính họ đánh mất. Hàng năm, Metro đã chi gần 20-25 triệu Euro trang bị hệ thống cung ứng hàng ( kho lạnh, xe chuyên dụng, thiết bị kiểm tra, bảo quản hàng hoá,...) theo tiêu chuẩn của Metro toàn cầu và chị gần 800.000 Euro cho công tác huấn luyện. Trong khi đó, ở Việt Nam cứ đến những ngày Lễ, Tết mối quan tâm hàng đầu của các Giám đốc siêu thị tại Việt Nam là các trung tâm phân phối, các nhà cung cấp đã giao đủ hàng hoá cho siêu thị của mình hay chưa. Do vậy mà trong những dịp này người tiêu dùng trong nước luôn có tâm lý “phải mua nhanh không hết hàng”. Là một chuỗi hệ thống bán lẻ, Intimex vẫn xảy ra tình trạng thiếu hàng hoá trong những dịp lượng tiêu thụ tăng mạnh trong năm đặc biệt là dịp Tết Nguyên Đán. Công ty CP Intimex Việt Nam đang từng bước khắc phục tình trạng này,hiện tại Công ty cũng đã trang bị được một hệ thống xe trong đó có xe lạnh chuyên dùng để cung cấp thực phẩm cho các siêu thị, cửa hàng tiện ích.. Trong tương lai Công ty sẽ từng bước khắc phục điểm yếu này và dần chuyên nghiệp trong công tác hậu cầ

để tăng khả năng cạ

tranh của chuỗi siêu thị Intimex Tính chuyên nghiệp:

Kinh doanh bán lẻ hiện đại đòi hỏi nhà quản lý có những công cụ hỗ trợ để đưa ra các quyết định. Đối với một hệ thống siêu thị như chuỗi Intimex, bộ phận mua hàng đóng vai trị khá quan trọng. Chuyên viên mua hàng chuyên nghiệp có thể điều đình với nhà cung cấp trên tất cả mọi phương diện từ giá cả, số lượng, thời gian giao nhận hàng, các chương trình tiếp thị, khuyến mãi, quy cách bao bì, đóng gói.... Siêu thị Intimex vẫn chưa có đội ngũ này. Chính vì vậy, công tác tạo nguồn mua hàng vẫn còn những yếu kém như: còn xảy ra

tình trạng thiếu hàng hoá trong những dịp sức mua tăng mạnh, hàng hoá trưng bày chưa có thẩm mỹ cao, đặc biệt là một số hàng hoá chưa có đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ khi kiểm tra, nếu người tiêu dùng biết được điều này thì uy tín của Công ty và toàn chuỗi không

ng giảm

lượng khách hàng cũng sẽ ngày càng ít đi. CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN CHUỖI SIÊU THỊ INT

2.5 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN INTIMEX VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI TỚI

2.6

2.7 Phương hướng phát

2.7.1 iển của Công ty Cổ phần Intimex Việt Nam thời gian tới2.7.2 Định 2.7.2 Định

ớng phát triển sản xuất kinh doanh trong thời gian tới

Trong thời gian sắp tới, Công ty tập trung thực hiện mục tiêu chính, đó là: Duy trì sự phát triển ổn định đồng thời tiếp tục xử lý những tồn tại nhằm tạo lập lại môi trường kinh doanh lành mạnh, an toàn, nâng cao hiệu quả cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty sẽ tập trung phát triển theo những định hướng chính sau: kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu, kinh doanh thương mại nội địa, hoạt động đầu tư sản xuất và các hoạt động kinh doanh dịch vụ. Tập trung ưu tiên đầu tư các dự án đang là lợi thế địa lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh bù đắp vào khoản vốn Nhà nước giao

ên giá trị lợi thế địa lý đ

đai công ty đang quản lý. Kinh doanh xuất nhập khẩu:

Đảm bảo sự phát triển ổn định lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu vì đây vốn là thế mạnh truyền thống của công ty, nâng cao toàn diện chất lượng hoạt động xuất khẩu, đặc biệt nâng cao tính chuyên nghiệp trong kinh doanh hàng nông sản, thuỷ sản. Chú trọng nâng cao hơn nữa hiệu quả các hoạt động kinh doanh xuất khẩu bằng cách đổi mới phương thức kinh doanh, cơ chế điều hành kinh d

nh cho phù hợp với tình hình phát triển của thị trường.

Đa dạng hoá thị trường và mặt hàng xuất khẩu, tăng cường xuất khẩu các mặt hàng có hàm lượng giá trị gia tăng đồ

thời tập trung xây dựng thêm các mặt hàng chủ lực mới.

Hoạt động nhập khẩu tiếp tục được duy trì và phát triển trong giai đoạn tới, trong đó đặc biệt chú ý tăng cường quản lý nâng cao hiệu quả, chống thất thoát hàng hoá và nợ đọng vốn. Kiên quyết không thực hiện nhữn

phương án kinh doanh có lợi nhuận thấp, mức độ rủi ro cao…

Tiến hành tổ chức lại hoạt động kinh doanh nhập khẩu theo hướng chuyên sâu với những ngành hàng, mặt hàng phù hợp và có thế mạnh phát triển. Gắn việc tăng trưởng nhập khẩu với việc phát triển kinh doanh nội địa,

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chiến lược Giải pháp phát triển chuỗi siêu thị INTIMEX tại công ty Cổ phần Intimex Việt Nam (Trang 33)