* Đặc điểm:
- Là giai đoạn phản ỏnh giỏn tiếp, trừu tượng về sự vật
- Khỏi quỏt những thuộc tớnh, những đặc điểm bản chất, quy luật của đối tượng
* Cỏc hỡnh thức nhận thức lý tớnh:
+ Khỏi niệm: là hỡnh thức cơ bản của tư duy trừu tượng. Phản ỏnh những đặc tớnh bản chất của sự vật. Sự hỡnh thành cỏc khỏi niệm là kết quả của sự khỏi quỏt, tổng hợp biện chứng cỏc đặc điểm, thuộc tớnh của sự vật hay một lớp sự vật. Hỡnh thức biểu hiện khỏi niệm là “từ”
+ Phỏn đoỏn: Là một hỡnh thức của tư duy liờn kết cỏc khỏi niệm lại với nhau để khẳng định hoặc phủ định một đặc điểm, một thuộc tớnh nào đú của đối tượng. Hỡnh thức diễn đạt khỏi niệm là “mệnh đề”
+ Suy lý: Là hỡnh thức của tư duy liờn kết cỏc phỏn đoỏn lại với nhau để rỳt ra tri thức mới bằng phỏn đoỏn mới
* Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tớnh, nhận thức lý tớnh với thực tiễn:
- Là hai giai đoạn, hai trỡnh độ khỏc nhau của nhận thức chỳng cú quan hệ biện chứng với nhau.
- Nhận thức cảm tớnh gắn liền với hoạt động thực tiễn là cơ sở của nhận thức lý tớnh. Nhận thức lý tớnh nhờ cú tớnh khỏi quỏt cao lại cú thể hiểu biết được bản chất quy luật vận động và phỏt triển của sự vật giỳp cho nhận thức cảm tớnh cú định hướng đỳng và trở nờn sõu sắc hơn về sự vật
Tuy nhiờn, nếu dừng lại ở nhận thức lý tớnh thỡ con người mới chỉ cú được những tri thức về đối tượng cũn bản thõn những tri thức ấy cú chõn thực hay khụng thỡ con người chưa nhận biết được để nhận thức được điều đú phải quay trở về thực tiễn để kiểm tra tri thức
Cõu 8 (4 điểm): Trỡnh bày mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Từ đú làm rừ sự vận dụng quy luật này trong tiến trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam.
Điểm Nội dung 0,5đ
2,5 đ
1. Khỏi niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất:
- Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiờn trong quỏ trỡnh sản xuất.
Lực lượng sản xuất là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiờn của con người nhằm đỏp ứng nhu cầu đời sống của mỡnh
- Trong sự phỏt triển của lực lượng sản xuất, khoa học đúng vai trũ ngày càng to lớn. Ngày nay khoa học đó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Quan hệ sản xuất:
- Quan hệ sản xuất là hỡnh thức xó hội của phương thức sản xuất cú tớnh ổn định tương đối so với sự phỏt triển khụng ngừng của lực lượng sản xuất
2. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
+ Trỡnh độ lực lượng sản xuất thể hiện trỡnh độ chinh phục tự nhiờn của con người: biểu hiện ở trỡnh độ của cụng cụ lao động, trỡnh độ, kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con người, trỡnh độ tổ chức và phõn cụng lao động xó hội, trỡnh độ ứng dụng khoa học vào sản xuất.
+ Tớnh chất của lực lượng sản xuất: khi sản xuất dựa trờn cụng cụ thủ cụng, phõn cụng lao động kộm phỏt triển thỡ lực lượng sản xuất chủ yếu cú tớnh chất cỏ nhõn. Khi sản xuất đạt tới trỡnh độ cơ khớ, hiện đại phõn cụng lao động xó hội phỏt triển thỡ lực lượng sản xuất cú tớnh chất xó hội hoỏ.
1 đ
- Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đú LLSX quyết định QHSX và QHSX tỏc động trở lại LLSX.
+ Lực lượng sản xuất luụn luụn vận động phỏt triển, bắt đầu từ cụng cụ lao động, từ khoa học cụng nghệ; quan hệ sản xuất cú tớnh ổn định tương đối. Sự phỏt triển của lực lượng sản xuất đến một trỡnh độ nhất định mõu thuẫn với quan hệ sản xuất hiện cú đũi hỏi phải thay đổi bằng một quan hệ sản xuất mới phự hợp với một trỡnh độ mới của lực lượng sản xuất.
+ Mối quan hệ thống nhất giữa LLSX và QHSX tuõn theo nguyờn tắc khỏch quan: QHSX phụ thuộc vào thực trạng phỏt triển của LLSX
- Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất bao hàm khả năng chuyển hỏo thành cỏc mặt đối lập và phỏt sinh mõu thuẫn
+ Quan hệ sản xuất phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất cú tỏc động thỳc đẩy lực lượng sản xuất phỏt triển. Ngược lại quan hệ sản xuất khụng phự hợp với lực lượng sản xuất (lạc hậu hoặc vượt trước) sẽ kỡm hóm sự phỏt triển của lực lượng sản xuất. Khi quan hệ sản xuất kỡm hóm sự phỏt triển của lực lượng sản xuất, thỡ theo quy luật chung, quan hệ sản xuất cũ sẽ được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất
của lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến tỏc động trong toàn bộ tiến trỡnh lịch sử nhõn loại.