Phõn biệt giữa lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức cho vay, lợi nhuận ngõn hàng và địa tụ TBCN

Một phần của tài liệu BỘ CÂU HỎI THI HỌC PHẦN Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin - CÓ ĐÁP ÁN (Trang 102)

- Khi khẳng định vật chất là “thực tại khỏch quan được đem lại cho con người trong cảm giỏc” “tồn tại khụng lệ

2. Phõn biệt giữa lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức cho vay, lợi nhuận ngõn hàng và địa tụ TBCN

nhuận ngõn hàng và địa tụ TBCN

a. TB thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp

- Trong CNTB, TB thương nghiệp là một bộ phận của TB cụng nghiệp được tỏch rời ra để phục vụ quỏ trỡnh lưu thụng hàng húa của TB cụng nghiệp.

1 đ

1 đ

- Việc tạo ra giỏ trị thặng dư và phõn chia giỏ trị thặng dư là hai vấn đề khỏc nhau. Lĩnh vực lưu thụng cũng như hoạt động của cỏc nhà TB thương nghiệp tuy khụng tạo ra giỏ trị thặng dư nhưng di vị trớ, tầm quan trọng của lưu thụng đối với sự phỏt triển của SX và tỏi SX nờn cỏc nhà TB vẫn được tham gia vào việc phõn chia giỏ trị thặng dư cựng với cỏc nhà TBCN, và phần giỏ trị mà cỏc nhà TB thương nghiệp được chia chớnh là lợi nhuận thương nghiệp.

=> Vỡ vậy, thực chất thỡ lợi nhuận thương nghiệp là một phần giỏ

trị thặng dư được sỏng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất mà nhà tư bản cụng nghiệp nhường cho nhà tư bản thương nghiệp để tư bản thương nghiệp bỏn hàng hoỏ cho mỡnh.

b. TB cho vay và lợi tức cho vay

- TB cho vay là TB tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người chủ sở hữu nú cho người khỏc sử dụng trong một thời gian nhằm nhận được số tiền lời nhất định. Số tiền đú được gọi là lợi tức.

-Do cú TB tiền tệ để nhàn rỗi nờn nhà TB cho vay đó chuyển tiền của mỡnh

cho nhà TB đi vay sử dụng. tiền nhàn rỗi khi vào tay nhà TB đi vay sẽ trở thành TB lưu động. Trong quỏ trỡnh vận động nhà TB sẽ thu được lợi nhận bỡnh quõn nhưng nhà TB đi vay khụng được hưởng toàn bộ số lợi nhuận bỡnh quõn đú mà phải trớch ra một phần trả cho nhà TB cho vay dưới hỡnh thức lợi tức

- Như vậy, lợi tức chớnh là một phần lợi nhuận bỡnh quõn mà nhà tư bản đi vay phải trả cho nhà tư bản cho vay về quyền sở hữu tư bản để được quyền sử dụng tư bản trong một thời gian nhất định. Lợi tức ký hiệu là z

1 đ

0,25 đ

nhõn sỏng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất.

c. Ngõn hàng và lợi nhuận ngõn hàng

- Ngõn hàng trong CNTB là xớ nghiệp kinh doanh tiền tệ, làm mụi giới giữa người đi vay và người cho vay. Ngõn hàng cú hai nghiệp vụ : nhận gửi và cho vay. Về nguyờn tắc lợi tức cho vay phải cao hơn lợi tức nhận gửi.

- Sự chờnh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức nhận gửi sau khi trừ đi những chi phớ về nghiệp vụ kinh doanh ngõn hàng cộng với cỏc thu nhập khỏc về kinh doanh tư bản tiền tệ hỡnh thành nờn lợi nhuận ngõn hàng.

- Nguồn gốc của lợi nhuận ngõn hàng là một phần giỏ trị thặng dư do cụng nhõn sỏng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất.

d. QHSX TBCN trong nụng nghiệp và địa tụ TBCN.

- Cũng như cỏc nhà tư bản kinh doanh trong cụng nghiệp, cỏc nhà tư bản kinh doanh trong nụng nghiệp cũng phải thu được lợi nhuận bỡnh quõn. Nhưng muốn kinh doanh trong nụng nghiệp thỡ họ phải thuờ ruộng đất của địa chủ. Vỡ vậy, ngoài lợi nhuận bỡnh quõn ra nhà tư bản kinh doanh nụng nghiệp phải thu thờm được một phần lợi nhuận siờu ngạch. Lợi nhuận siờu ngạch này tương đối ổn định và lõu dài và nhà tư bản kinh doanh nụng nghiệp dựng để trả cho người sở hữu ruộng dưới hỡnh thỏi địa tụ tư bản chủ nghĩa.

- Như vậy,địa tụ tư bản chủ nghĩa là phần lợi nhuận siờu ngạch ngoài

lợi nhuận bỡnh quõn của tư bản đầu tư trong nụng nghiệp do cụng nhõn nụng nghiệp tạo ra mà cỏc nhà tư bản kinh doanh nụng nghiệp phải nộp cho địa chủ.

- Nguồn gốc của địa tụ tư bản chủ nghĩa là là một phần giỏ trị thặng dư do cụng nhõn nụng nghiệp sỏng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp.

KL: lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức cho vay, lợi nhuận ngõn hàng và địa tụ TBCN đều là cỏc hỡnh thỏi biến tướng của giỏ trị thặng dư do cụng sỏng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp, nụng nghiệp.

Cõu 3 (10 điểm).

a. Trỡnh bày quy luật chuyển hoỏ từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. Từ đú rỳt ra ý nghĩa phương phỏp luận đối với hoạt động thực tiễn của bản thõn.

0,5đ

2 đ

1. Quy luật lượng chuyển hoỏ từ những sự thay đổi về lượngthành những sự thay đổi về chất và ngược lại thành những sự thay đổi về chất và ngược lại

a. Khỏi niệm

* Chất là phạm trự triết học dựng để chỉ tớnh quy định khỏch quan vốn cú của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tớnh làm cho sự vật là nú chứ khụng phải là cỏi khỏc.

* Lượng là phạm trự triết học dựng để chỉ tớnh quy định khỏch quan vốn cú của sự vật về cỏc phương diện số lượng cỏc yếu tố cấu thành, quy mụ của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của cỏc quỏ trỡnh vận động và phỏt triển của sự vật.

=> Sự phõn biệt giữa lượng và chất chỉ là tương đối, trong mối quan hệ này nú là lượng, trong mối quan hệ khỏc nú lại là chất

b. Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất

* Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất

- Sự vật bao giờ cũng là sự thống nhất của hai mặt đối lập, lượng và chất, lượng nào, chất ấy, chất nào lượng ấy.

- Sự thống nhất giữa lượng và chất được thể hiện trong giới hạn nhất định gọi là “độ”.

+ Độ là phạm trự triết học dựng để chỉ khoảng giới hạn trong đú

sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng.

+ Điểm nỳt là phạm trự triết học dựng để chỉ điểm giới hạn mà tại

đú sự thay đổi về lượng đó đủ làm thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng.

Sự vật tớch luỹ đủ về lượng tại điểm nỳt sẽ tạo ra bước nhảy, chất mới ra đời

+ Bước nhảy là phạm trự triết học dựng để chỉ sự chuyển hoỏ về

chất của sự vật do sự thay đổi về lượng của sự vật trước đú gõy nờn.

* Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng

Chất mới của sự vật ra đời sẽ tỏc động trở lại lượng của sự vật. Sự tỏc động ấy thể hiện : chất mới cú thể làm thay đổi kết cấu, quy mụ, trỡnh độ, nhịp điệu của sự vận động và phỏt triển của sự vật.

Như vậy, khụng chỉ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất mà những thay đổi về chất cũng đó dẫn đến những thay đổi về lượng.

- Căn cứ vào quy mụ thực hiện bước nhảy của sự vật cú bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ:

- Khi xem xột sự thay đổi về chất của xó hội người ta cũn phõn chia sự thay đổi đú thành thay đổi cú tớnh chất cỏch mạng và thay đổi cú tớnh tiến hoỏ.

=> Mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nỳt sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật thụng qua bước nhảy; chất mới ra đời tỏc động trở lại sự thay đổi của lượng mới lại cú chất mới cao hơn… Quỏ trỡnh tỏc động đú diễn ra liờn tục làm cho sự vật khụng ngừng biến đổi

2. ý nghĩa phương phỏp luận:

- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người phải biết tớch

luỹ về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật.

- Khi đó tớch luỹ đủ về số lượng phải cú quyết tõm để tiến hành

0,5d

những thay đổi về chất, từ những thay đổi mang tớnh chất tiến hoỏ sang những thay đổi mang tớnh chất cỏch mạng.

- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, tuỳ theo mục đớch cụ thể, cần từng bước tớch luỹ về lượng để cú thể làm thay đổi về chất của sự vật; đồng thời cú thể phỏt huy tỏc động của chất mới theo hướng làm thay đổi về lượng của sự vật.

- Chống khuynh hướng “tả” khuynh, chủ quan, núng vội, chưa cú sự tớch lũy về lượng đú muốn thực hiện bước nhảy về chất. Chống khuynh hướng “hữu” khuynh, bảo thủ, trỡ trệ, ngại khú khụng dỏm thực hiện bước nhảy về chất khi đú cú đủ tớch lũy về lượng.

3. Trong hoạt động thực tiễn phải biết vận dụng linh hoạt cỏchỡnh thức của bước nhảy. hỡnh thức của bước nhảy.

- Tớch luỹ vốn kiến thức trong quỏ trỡnh học tập để cú đủ điều kiện thõy đối sang một quỏ trỡnh học tập cao hơn

- Khi đó tớch luỹ đủ cỏc điều kiện thỡ sẫn sàng thay đổi sang một giai đoạn mới cả về chất và lượng.

Một phần của tài liệu BỘ CÂU HỎI THI HỌC PHẦN Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin - CÓ ĐÁP ÁN (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w