10. Kết cấu của luận văn
1.3. Giới thiệu địa bàn và đối tƣợng nghiên cứu
Trƣờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đƣợc thành lập tháng 6 năm 1996, do Giáo sƣ Trần Phƣơng (Chủ tịch Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, nguyên Ủy viên Trung ƣơng ĐCSVN (Khóa IV và V), nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng) làm Hiệu trƣởng. Trƣờng đã đƣợc Nhà nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động hạng Ba (nhân kỷ niệm 10 thành lập) và Huân chƣơng Lao động hạng Nhì (nhân kỷ niệm 15 thành lập)
Trƣờng là một tổ chức hợp tác của những ngƣời lao động trí óc, tự nguyện góp sức, góp vốn để xây dựng và phát triển Trƣờng bền vững, vì mục đích đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, không vì mục đích lợi nhuận.
Trƣờng xác định sứ mệnh của mình là đào tạo các nhà kinh tế thực hành và các nhà kỹ thuật thực hành, tạo nguồn nhân lực cho việc hình thành một dàn cán bộ chủ chốt của các doanh nghiệp - những ―binh đoàn chủ lực‖ trên mặt trận phát triển kinh tế xã hội theo hƣớng dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Qua 19 năm hoạt động, Trƣờng đã tiếp nhận 95.000 sinh viên, trong số đó có 46.000 Cử nhân, Kỹ sƣ, Kiến trúc sƣ và 700 Thạc sỹ.
Đội ngũ giảng dạy của Trƣờng gồm 1124 giảng viên cơ hữu, trong số đó, 130 có trình độ Tiến sĩ, Phó Giáo sƣ, và Giáo sƣ, 320 có trình độ Thạc sĩ, phần còn lại là Cử nhân, Kỹ sƣ.
Cuộc điều tra đƣợc thực hiện dựa trên tổng sổ 130 đối tƣợng là các sinh viên trƣờng ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Các đối tƣợng điều tra đều là sinh viên năm thứ 3, thứ 4 - những ngƣời sắp tốt nghiệp, rất cần có sự giúp đỡ, hỗ trợ trong vấn đề tiếp cận, tìm kiếm việc làm.
Đối tƣợng mà luận văn tiến hành khảo sát đều là sinh viên ngoại tỉnh đến từ nhiều các vùng, miền khác nhau trong cả nƣớc mà chủ yếu là miền Bắc (chiếm trên 90%). Chuyên ngành học của các đối tƣợng mà luận văn điều tra cũng khá đa dạng bao gồm các Nhóm ngành Kinh tế- Kinh doanh: Quản lý kinh doanh, Tài chính, Ngân hàng...Nhóm ngành Kỹ Thuật – Công nghệ: Công nghê thông tin- Kiến trúc... Nhóm ngành Ngoại ngữ: Anh, Trung...
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HỖ TRỢ TIẾP CẬN VIỆC LÀM, NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ NHU CẦU HỖ TRỢ CỦA SINH VIÊN
NGOẠI TỈNH SẮP TỐT NGHIỆP
2.1. Thực trạng công tác Hỗ trợ tiếp cận việc làm cho SVNT sắp tốt nghiệp 2.1.1. Thực trạng tìm kiếm việc làm và sự hỗ trợ tiếp cận việc làm
Sự phát triển nhanh chóng của xã hội cùng với xu thế thời đại về việc làm hiện nay, ngay từ trong môi trƣờng đại học, sinh viên đã có xu hƣớng tìm kiếm việc làm, đặc biệt là sinh viên ngoại tỉnh; với mục đích trang trải chi phí sinh hoạt và lấy thêm kinh nghiệm trƣớc khi ra trƣờng. Với những sinh viên ngoại tỉnh, việc tìm kiếm việc làm trong thời gian đi học là một hoạt động thƣờng xuyên. Trong số những ngƣời đƣợc hỏi có đến 50.8% trả lời rằng: ngay trong thời gian đi học họ đã tìm kiếm việc làm hoặc đi làm thêm. Đây có thể nói là đặc trƣng chung của SVNT. Với số tiền ít ỏi có đƣợc từ gia đình cung cấp, SV càng ngày càng khó có thể chi tiêu đủ cho các hoạt động sống tại thành phố lớn nhƣ Hà Nội. Và để bù đắp sự thiếu thốn tài chính và nhu cầu xã hội của nơi sống, một số sinh viên đã hƣớng đến việc tìm kiếm việc làm phù hợp với trình độ, mức lƣơng và phù hợp giữa thời gian học và làm. Đây là điều tƣởng chừng rất dễ làm đƣợc ở một khu đô thị lớn với nhu cầu công việc phong phú, song lại là những khó khăn, thách thức đối với SVNT.
Biểu 2.1 Tìm kiếm việc làm hoặc đi làm thêm trong thời gian đi học
Đơn vị tính: %
Bảng số liệu còn cho thấy, tỷ lệ sinh viên đã từng tím kiếm và đi làm thêm trong thời gian học đại học chiếm đa số song tỷ lệ sinh viên chƣa từng tìm kiếm việc làm cũng chiếm đến 33.1% và chƣa có ý định tìm kiếm việc làm chiếm 16.2%.
Khi phân tích vấn đề theo mối quan hệ với giới tính cho thấy: có sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới trong việc tìm kiếm hoặc đi làm thêm trong thời gian đi học. Biểu đồ dƣới đây cho thấy: nam giới tìm kiếm và từng đi làm thêm trong thời gian đi học nhiều hơn nữ giới. Theo khảo sát cho thấy: trong tổng số ngƣời đƣợc hỏi là nam giới có đến 54.2% ngƣời trả lời rằng: họ có đi làm thêm hoặc từng tìm kiếm việc làm trong thời gian là sinh viên; trong khi con số này ở nữ giới chỉ chiếm 46.6%. Mặc dù không có sự khác biệt nhiều về tỷ lệ song cũng cho thấy sự khác biệt giới tính trong quá trình tiếp cận và tìm kiếm việc làm của sinh viên. Với đặc trƣng về giới tính của mình, sinh viên nam với những nhu cầu kinh tế, nhu cầu thể hiện và nhu cầu cuộc sống nhiều hơn nữ giới; đồng thời nhu cầu thể hiện mình đã thúc đẩy quá trình tìm kiếm việc làm và đi làm thêm trong khi là sinh viên tăng lên. Nữ giới mặc dù kém hơn song nhu cầu này lại thể hiện ở góc độ khác: nữ sinh viên cần thêm kinh tế để trang trải cho các nhu cầu mới: sinh nhật bạn bè, vui chơi, giải trí, thời trang…trong khi nguồn cung cấp tiền cho gia đình chỉ đủ cho họ chi tiêu cuộc sống ở mức tối thiếu.
Biểu 2.2 Tìm kiếm việc làm hoặc đi làm thêm trong thời gian đi học phân theo giới tính
Đơn vị tính: %
Tuy nhiên, biểu đồ trên cũng cho thấy, tỷ lệ chƣa từng tìm kiếm việc làm hoặc đi làm thêm của sinh viên đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội của nam giới cao hơn so với nữ giới với 38.9% trong tổng số ngƣời đƣợc hỏi là nam giới trả lời. Trong khi nữ giới chỉ chiếm 25.9%. Điều nay cho thấy, nhóm sinh viên chƣa từng tìm kiếm và đi làm thêm trong thời gian là sinh viên còn chiếm 1 tỷ lệ khá cao song tỷ lệ này có thể thay đổi tùy theo hoàn cảnh và nhu cầu của từng ngƣời. Tuy nhiên, nhóm sinh viên không có ý định tìm kiếm việc làm là nam sinh viên chiếm tỷ lệ rất nhỏ với 6.9%, 27.6% là tỷ lệ nhóm sinh viên nữ chƣa có ý định tìm kiếm việc làm.
Để tìm kiếm đƣợc việc làm trong thời gian đi học là một vấn đề đáng quan tâm của sinh viên hiện nay. Tìm sự hỗ trợ tiếp cận việc làm là việc mà sinh viên hay làm khi có nhu cầu tìm kiếm việc làm thêm. Theo số liệu kháo sát đƣợc từ cuộc điều tra cho thấy: phần lớn sinh viên ngoại tỉnh tìm kiếm việc làm thông qua sự hỗ trợ tiếp cận việc làm của các cơ quan, tổ chức xã hội.
Khi đƣợc hỏi về vấn đề đã từng tìm kiếm sự hỗ trợ tiếp cận việc làm bao giờ chƣa thì có đến 65.4% trong tổng số những sinh viên ngoại tỉnh đƣợc hỏi trả lời rằng họ có từng tìm kiếm sự hỗ trợ tiếp cận việc làm; chỉ có 34.6% sinh viên đƣợc hỏi trả lời họ chƣa từng hoặc chƣa có ý định (trong đó chƣa từng chiếm 27.7% những ngƣời sinh việc đƣợc hỏi trả lời).
Biểu 2.3 Từng biết hoặc từng tìm kiếm sự hỗ trợ tiếp cận việc làm
Đơn vị tính: %
Từ bảng hỏi trên cho thấy, sinh viên đã ngày càng có xu hƣớng tìm kiếm việc làm, trong đó có xu hƣớng tìm kiếm những nguồn hỗ trợ tiếp cận việc làm. Với nhu cầu cũng nhƣ thực trạng tìm kiếm việc làm nhƣ hiện nay, đồng thời nhu cầu cần sự hỗ trợ của các tổ chức, cơ quan, đoàn thể về vấn đề định hƣớng, tƣ vấn, giới thiệu việc làm đã làm cho sinh viên càng nhiều. Điều này là xu hƣớng cũng là một trong những yếu tố đánh giá vai trò của công tác xã hội trong việc trợ giúp tiếp cận việc làm cho sinh viên sắp ra trƣờng, đặc biệt là sinh viên ngoại tỉnh. Từ đó cũng thấy đƣợc vai trò của công tác xã hội trong hỗ trợ tiếp cận việc làm cho sinh viên hiện nay.
Một sự khác biệt nữa trong quá trình tìm kiếm sự hỗ trợ tiếp cận việc làm của sinh viên ngoại tỉnh sắp ra trƣờng hiện nay là sự khác biệt về giới tính. Thông qua kết quả của cuộc điều tra cho thấy: nữ giới tìm kiếm sƣ hỗ trợ tiếp cận việc làm nhiều hơn nam giới với 74/.1% trong tổng số ngƣời đƣợc hỏi là sinh viên nữ trả lời; trong khi con số này ở nam sinh viên chỉ chiếm 58.3%. Điều này cho thấy có sự tác động của yếu tố giới vào sự quan tâm và tìm kiếm sự hỗ trợ tiếp cận việc làm của sinh viên ngoại tỉnh sắp ra trƣờng.
Bảng 2.1 Từng biết hoặc từng tìm kiếm hỗ trợ tiếp cận việc làm phân theo giới tính
Đơn vị tính: % Giới tính Có Chƣa từng Chƣa biết/ không quan tâm Tổng Nam 58.3 34.7 6.9 100 Nữ 74.1 19.0 6.9 100 Tổng 65.4 27.7 6.9 100
Nguồn:Tự điều tra
Nam sinh viên với nhiều quan hệ hơn, có sức khỏe hơn so với nữ giới nên có khả năng tự tiếp cận các công việc phù hợp hơn so với nữ sinh viên.
Trong khi nữ sinh viên do đặc trƣng giới tính cần có các công việc ổn định, lƣơng bổng không quá cao song phải đáp ứng đƣợc nhu cầu sống, thời gian phù hợp và đảm bảo cho công việc học tập không bị ảnh hƣởng, đồng thời mối quan hệ xã hội của nữ sinh viên ít hơn nam sinh viên… bởi vậy, sự lựa chọn đảm bảo nhất chính là tìm kiếm sự hỗ trợ tiếp cận việc làm từ các tổ chức, nhóm, đoàn, hội có uy tín, đảm bảo công việc an toàn.
Từ những số liệu trên cho thấy, sinh viên ngày càng tìm kiếm đƣợc nhiều nguồn hỗ trợ tiếp cận việc làm chẳng hạn nhƣ: gia đình, phƣơng tiện truyền thông đại chúng: báo, đài, internet…, trung tâm tƣ vấn giới thiệu việc làm, bạn bè, trƣờng đại học…Tuy nhiên, có sự khác biệt giữa các nguồn cung cấp việc làm với sự lựa chọn của sinh viên ngoại tỉnh sắp ra trƣờng. Tùy vào đặc trƣng của từng nguồn cung cấp mà tỷ lệ tìm kiếm sự hỗ trợ tiếp cận việc làm của sinh viên cũng có sự khác nhau.
Biểu 2.4 Biết và tìm kiếm sự hỗ trợ tiếp cận việc làm từ các nguồn
Đơn vị tính: %
Thông qua kết quả điều tra cho thấy: sinh viên ngoại tỉnh sắp ra trƣờng hầu hết đều lựa chọn sự hỗ trợ tiếp cận việc làm từ bạn bè với 37.6%. Có thể nói, mối quan hệ bạn bè của sinh viên ngày càng nhiều, nó làm một mối quan hệ mở giữa nhiều mạng lƣới đan xen khác nhau, nó tạo thành các nút thắt chặt chẽ hoặc lỏng lẻo tùy thuộc vào các mối quan hệ xã hội mà sinh viên nắm giữ. Với số lƣợng bạn bè ít ỏi khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng Trung học phổ thông(THPT), cho đến khi lên đến đại học, sinh viên ngoại tỉnh tiếp xúc và mở rộng nhiều mối quan hệ bạn bè qua nhiều mạng lƣới khác nhau: bạn của bạn, bạn bè của bạn trai/ bạn gái, các mối quan hệ bạn bè đƣợc mở rộng và không bị bó hẹp trong phạm vi lớp học mà nó còn mở rộng ra các lớp khác, khoa khác trong trƣờng, các trƣờng khác hoặc cả những ngƣời đã đi học song, đang đi làm…Các mối quan hệ đa dạng của sinh viên đã tạo nên một mạng lƣới xã hội rộng mở và phức tạp tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên ngoại tỉnh có thể sử dụng trong nhiều hoạt động sống: giao lƣu, trao đổi kinh nghiệm, kiến thức, giải trí, tâm sự hoặc trong việc tiếp cận việc làm. Tuy nhiên, cơ hội trong mạng lƣới xã hội này cũng sẽ kéo theo những thách thức đối với sinh viên ngoại tỉnh sắp ra trƣờng, với nhiều cạm bẫy, sinh viên sắp ra trƣờng cũng cần phải tỉnh táo khi sử dụng mối quan hệ bạn bè nhƣ một nguồn thông tin phục vụ cho việc tiếp cận việc làm của bản thân, đặc biệt là trong thời điểm sắp ra trƣờng, áp lực công việc đè nặng.
Nguồn thứ hai đƣợc sinh viên ngoại tỉnh cậy nhờ và sử dụng nhiều nhất nhƣ một công cụ hỗ trợ tiếp cận việc làm chính là gia đình. Sinh viên dựa vào các quan hệ xã hội sẵn có hoặc tạo ra của gia đình để tiếp cận các công việc làm ngay trong quá trình đi học và sau khi ra trƣờng. Có thể nói, đây là một nguồn hỗ trợ tiếp cận việc làm an toàn mà sinh viên hƣớng đến, đồng thời dựa vào quan hệ của gia đình, một số sinh viên có thể tiếp cận đƣợc các công việc phù hợp với nhu cầu và thời gian học tập trong trƣờng. Theo nhƣ kết quả điều tra cho thấy, trong tổng số ngƣời đƣợc hỏi trả lời có 27.1% sinh viên cho
rằng: họ biết và tìm kiếm sự hỗ trợ tiếp cận việc làm từ phía gia đình. Tuy nhiên, không phải gia đình sinh viên ngoại tỉnh nào cũng có các mối quan hệ có thể sử dụng trong việc tiếp cận việc làm cho sinh viên trong thời gian đi học và sau khi ra trƣờng.
Ngoài hai nguồn hỗ trợ tiếp cận việc làm đƣợc sinh viên ngoại tỉnh lựa chọn chiếm tỷ lệ nhiều nhất thì các nguồn khác đƣợc sinh viên tìm đến để tiếp cận việc làm còn có từ các phƣơng tiện truyền thông đại chúng, trung tâm tƣ vấn, giới thiệu việc làm hay các trƣờng đại học, tổ chức đoàn/ hội. Nguồn thông tin đƣợc sinh viên tìm kiếm sự hỗ trợ tiếp cận việc làm thứ ba chính trƣờng đại học, các tổ chức đoàn/ hội, với 15.3% những ngƣời đƣợc hỏi lựa chọn trả lời. Điều này cho thấy, đây cũng là một trong những nguồn thông tin có độ chính xác và nhận đƣợc nhiều sự tin tƣởng của sinh viên ngoại tỉnh.
Với các trung tâm tƣ vấn, giới thiệu việc làm thì sinh viên ngoại tỉnh cũng có xu hƣớng tìm đến nhƣ một nguồn hỗ trợ tiếp cận việc làm song tỷ lệ lựa chọn khi đƣợc hỏi vể vấn đề này chỉ chiếm 11.8% trong tổng số sinh viên đƣợc hỏi trả lời. Mặc dù là một trong những nơi cung cấp nhiều việc làm cho ngƣời lao động song sinh viên tìm kiếm và sử dụng nguồn cung cấp này để tìm kiếm việc làm vẫn chiếm tỷ lệ thấp. Điều này đặt ra câu hỏi đối với các trung tâm tƣ vấn và giới thiệu việc làm.
Đối với các phƣơng tiện truyền thông đại chúng, các thông tin việc làm rất đa dạng và phong phú với nhiều trang web tìm kiếm việc làm và hàng nghìn công việc đƣợc đăng tải trên mạng internet mỗi ngày; hay trên các tờ báo việc làm hàng ngày các thông tin tuyển dụng rất nhiều…mặc dù các phƣơng tiện truyền thông đại chúng có một khối lƣợng công việc tuyển dụng đa dạng, phong phú với nhiều ngành nghề, thời gian…song sinh viên vẫn ít sử dụng nguồn hỗ trợ này cho việc tiếp cận việc làm vì mức độ tin tƣởng và sự chính xác của thông tin sinh viên không kiểm chứng đƣợc. Bởi vậy, theo nhƣ kết quả điều tra cho thấy, trong tổng số ngƣời đƣợc hỏi trả lời câu hỏi này thì
chỉ có 8.2% sinh viên cho rằng họ sử dụng và tìm kiếm sự hỗ trợ tiếp cận việc làm từ các phƣơng tiện truyền thông đại chúng.
Từ những phân tích trên cho thấy, sinh viên nói chung và sinh viên ngoại tỉnh nói riêng tìm kiếm nguồn hỗ trợ tiếp cận việc làm từ gia đình và bạn bè chiếm tỷ lệ cao. Mặc dù các phƣơng tiện truyền thông đại chúng hay các trung tâm tƣ vấn, giới thiệu việc làm cung cấp rất nhiều công việc song vẫn chƣa tạo đƣợc sự tin tƣởng đối với sinh viên ngoại tỉnh. Mức độ an toàn của thông tin đƣợc gắn với mức độ quen biết và thân thiết của các mối quan hệ xã hội mà sinh viên hay gia đình sinh viên đang nắm giữ.