Tính xác suất truyền qua bằng phương pháp T-matrận

Một phần của tài liệu Tính truyền dẫn điện qua lưỡng chuyển tiếp n-p-n Graphene - So sánh với thực nghiệm (Trang 48)

Đầu tiên ta khảo sát hệ số truyền qua T theo góc tới bằng cách áp dụng trực tiếp T-ma trận vào trong lập trình Matlap. Kết quả chúng tôi thu được như hình 2.11, trong đó chúng tôi vẽ đồng thời mô hình thế hình chữ nhật và thế hàm Gauss. Từ đồ thị ta nhận thấy khi electron tới bờ thế theo hướng vuông góc thì hệ số truyền qua T = 1. Ngoài vị trí đó còn một số điểm nữa cũng cho ta hệ số truyền qua bằng 1. Thêm nữa, hệ số truyền qua có dạng đối xứng với góc tới của electron.

Hình 2.11: Đồ thị mô tả hệ số truyền trong hệ tọa độ cực T (θ) ), với θ là góc tới so với bờ thế, cho lưỡng cực chuyển tiếp n-p-n graphene trong mô hình thế hình chữ nhật (đường nét đứt cong màu xanh) và mô hình thế Gaussian (đường cong liền màu đỏ ): hình bán nguyệt ngoài cùng tương ứng với T = 1 và trung tâm T = 0 với khoảng cách lưới 0,2, góc giữa - p/2 và p/2 được hiển

Hình 2.12: Đồ thị mô tả hệ số truyền trong hệ tọa độ cực T (E), với E là năng lượng tới bờ thế, cho lưỡng cực chuyển tiếp n-p-n graphene trong mô hình thế

hình chữ nhật (đường nét đứt cong màu xanh) và mô hình thế Gaussian (đường cong liền màu đỏ ): (a) - (f) với các thông số [L(nm), θ, Vb(V), Vt(V)]:

(a) [25, p/6, 60, -12], (b) [25, p/18, 60, -12] , (c) [25, p/6, 40, -6] (d) [25,

p/18, 40, -6] (e) [50, p/6, 40, - 6]; (f) [50, p/18, 40, -6];

Tiếp theo, chúng tôi vẽ đồ thị hệ số truyền qua phụ thuộc năng lượng tới thể hiện như hình 2.12. Nhìn trên đồ thị ta nhận được phụ thuộc vào năng lượng tới, có nhiều giá trị năng lượng tới của electron làm cho hệ số truyền qua bằng 1. Nhưng có một có cả một vùng cấm làm cho hệ số bằng 0 tương

ứng với vùng năng lượng cấm 2 2 2 2

0 ( F y) 0 ( F y)

Một phần của tài liệu Tính truyền dẫn điện qua lưỡng chuyển tiếp n-p-n Graphene - So sánh với thực nghiệm (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)