I. Đọc và tìm hiểu chung 1 Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Ếch khi ra ngoài giếng
- Môi trường sống: Mênh mông rộng lớn hoàn cảnh thay đổi nhiều.
- Hành động, thái độ:
+ Nghênh ngang đi lại khắp nơi + Cất tiếng kêu ồm ộp
+ Nhâng nháo nhìn bầu trời
Thái độ, nhận thức không thay đổi. - Kết cục bị một con trâu giẫm bẹp Đau đơn, đáng thương, đáng tiếc
này có đau đớn, đáng thương, đáng tiếc hay không?
- HS
(?) Theo em, Ếch có thể không bị chết như vậy không?
- Hs thảo luận: Ếch có thể không bị chết nếu:
- Quan sát phải nhìn ngắm đường đi và mọi sự xung quanh
- Nhận thức được mình chỉ là một con vật bé nhỏ, thế giới xung quanh thật rộng lớn, mới lạ.
Chốt lại: Chúng ta cũng như con Ếch kia nếu không biết mình thì phải biết người, tức là nếu chúng ta thiếu KN tự nhận thức thì chúng ta sẽ nhận lấy những hậu quả trong cuộc sống. (?) Qua cái chết không đáng có của con Ếch, em thấy tác giả muốn khuyên chúng ta điều gì ?
Câu hỏi thảo luận: Qua truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”, em rút ra
- Khuyên nhủ con người không nên chủ quan, kiêu ngạo, phải mở rộng tầm hiểu biết của mình
3. Bài học
- Dù môi trường, hoàn cảnh sống hạn hẹp, khó khăn vẫn phải cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mình, cần biết nhìn xa trông rộng
- Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường xung quanh.
- Kẻ chủ quan, kiêu ngạo dễ bị trả giá đắt, thậm chí bằng cả tính mạng
được những bài học gì?
Thảo luận: sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn:
Đại diện ba nhóm treo bảng Các nhóm khác nhận xét chéo
- Không chủ quan, kiêu ngạo, coi thường xung quanh
- Cần biết chung sống hòa bình, hợp tác có văn hóa với mọi người
- Cần biết tích cực học hỏi, tìm tòi mở rộng vốn kiến thức của mình dù hoàn cảnh hạn hẹp, khó khăn như thế nào.
- Cần biết quan sát, lắng nghe những sự thay đổi của cuộc sống
- Cần thay đổi cách sống, cách ứng xử trong từng hoàn cảnh khác nhau - Nếu ở mãi trong môi trường nhỏ bé hạn hẹp, không được giao lưu sẽ hạn chế tầm hiểu biết của mình
Khái quát các KNS:
Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhận