A, ổn định tổ chức: 9A: 9B:
B, Kiểm tra:
(Kết hợp trong bài)
C. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
HĐ1: ĐVĐ: Nh SGK
Hoạt động 2: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trờng
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm hình 33.1 theo nhóm, quan sát kĩ hiện tợng xảy ra để trả lời câu hỏi C1.
HS tiến hành thí nghiệm hình 33.1 theo nhóm.
- GV yêu cầu HS so sánh sự biến thiên số đ- ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín trong 2 trờng hợp.
HS quan sát kĩ thí nghiệm, mô tả chính xác thí nghiệm so sánh
- Yêu cầu HS nhớ lại cách sử dụng đèn LED đã học ở lớp 7 (đèn LED chỉ cho dòng điện theo một chiều nhất định). Từ đó cho biết chiều dòng điện cảm ứng trong 2 trờng hợp trên có gì khác nhau?
HS; Thảo luận, đa ra KL
HĐ3: Tìm hiểu khái niệm mới: Dòng điện xoay chiều
- Yêu cầu cá nhân HS đọc mục 3 - Tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều.
HS: tìm hiểu mục 3, trả lời câu hỏi của GV - GV có thể liên hệ thực tế: Dòng điện trong mạng điện sinh hoạt là dòng điện xoay chiều. Trên các dụng cụ sử dụng điện thờng ghi AC 220V. AC là chữ viết tắt có nghĩa là dòng điện xoay chiều, hoặc ghi DC 6V, DC có nghĩa là dòng điện 1 chiều không đổi.
Hoạt động 4: Tìm hiểu 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều
GV gọi HS đa ra các cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi + TH 1:
GV: Yêu cầu HS đọc câu C2, nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây, giải thích
HS: nghiên cứu câu C2 nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng.
(lu ý: Yêu cầu HS giải thích phải phân tích kĩ từng trờng hợp khi nào số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín tăng, khi nào giảm).
- Làm thí nghiệm theo nhóm kiểm tra dự đoán → Đa ra kết luận
HS: - Tham gia thí nghiệm kiểm tra dự đoán theo nhóm.
- Thảo luận trên lớp kết quả để đa ra kết luận + TH2: Tơng tự
GV: Gọi HS nêu dự đoán về chièu dòng điện cảm ứng có giải thích.
HS nghiên cứu câu C3, nêu dự đoán.
GV: làm thí nghiệm kiểm tra, yêu cầu cả lớp quan sát.
HS: quan sát thí nghiệm GV làm
GV: Hớng dẫn HS thảo luận đi đến kết luận cho câu C3.
1- Thí nghiệm
2- Kết luận: Khi số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngợc với chiều dòng điện cảm ứng khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm
3- Dòng điện xoay chiều
Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều.
II- Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
1- Cho nam châm quay trớc cuộndây dẫn kín. dây dẫn kín.
C2: Khi cực N cảu nam châm lại gần cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi cực N ra xa cuộn dây thì số đờng sức từ qua S giảm. Khi nam châm quay liên tục thì số đờng sức từ xuyên qua S luôn phiên tăng giảm. Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng xoay chiều.
2- Cho cuộn dây dẫn quay trong từtrờng trờng
C3: Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị trí 2 thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi cuộn dây từ vị trí 2 quay tiếp thì số đ- ờng sức từ giảm. Nếu cuộn dây quay liên tục thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S luôn phiên tăng, giảm. Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều.
3- Kết luận: Khi cho cuộn dây dẫn
HS: phân tích thí nghiệm và so sánh với dự đoán ban đầu → Rút ra kết luận câu C3: GV: Yêu cầu HS ghi kết luận chung cho 2 tr- ờng hợp.
HS: Thảo luận rút ra KL HĐ5: Vận dụng:
GV: Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi C4 của phần vận dụng SGK.
HS: Hoàn thành C4
hay cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
III. Vận dụng:
C4: Yêu cầu nêu đợc: Khi khung dây quay nửa vòng tròn thì số đờng sức từ qua khung dây tăng. Trên nửa vòng trong sau, số đờng sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn thứ 2 sáng.
D. Củng cố:
- Dành thời gian cho HS tìm hiểu phần "Có thể em cha biết". HS: đọc phần "Có thể em cha biết".
- Nếu đủ thời gian GV cho HS làm bài 33.2 (SBT). Bài tập này chọn phơng án đúng nh- ng GV yêu cầu giải thích thêm tại sao chọn phơng án đó mà không chọn các phơng án khác → Nhấn mạnh điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
E. Hờng dẫn về nhà:Học và làm bài tập 33 (SBT). Học và làm bài tập 33 (SBT). Tuần S: G: Tiết
ôn tập T1 (Ctr xây dựng thêm)
I- Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập và tự kiểm tra đợc những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm của HS
2. Kĩ năng: Vận dụng đợc những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trắc nghiệm
3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác nhóm.
II- Chuẩn bị:
1. Đối với GV: Bài tập trắc nghiệm và đáp án 2. và mỗi nhóm HS: Kiến thức đã học ở HKI
III- Ph ơng pháp:
Ôn tập, hoạt động nhóm
IV- Các b ớc lên lớp:
A. ổn định tổ chức: 9A: 9B:
B. Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong bài)
Trờng THCS Quý Sơn Số 1 GV: Nguyễn Văn Thịnh
D.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: D Câu 7: D Cõu 1: Cường độ dũng điện chạy qua một dõy dẫn là 1A khi nú được mắc vào hiệu điện thế 6V. Muốn dũng điện chạy qua dõy dẫn đú giảm bớt 0,4A thỡ hiệu điện thế phải cú giỏ trị là A. 2,4V. B. 3,6V. C. 5,6V. D. 5,4V. Cõu 2: Quang Tốo đi xe đạp xuống dốc dài 120m. Trong 12s đầu đi được 30m ; đoạn dốc cũn lại đi hết 18s. Vận tốc trung bỡnh của Quang Tốo là A. 5m/s. B. 2,5m/s. C. 4m/s. D. 3,75m/s. Cõu 3: Phương ỏn nào dưới đõy là đỳng ? A. Vật chuyển động với thời gian càng nhỏ thỡ chuyển động càng nhanh. B. Vật đi được quóng đường càng dài thỡ chuyển động càng nhanh. C. Thương số s t càng lớn thỡ vật chuyển động được đoạn đường càng lớn. D. Thương số st càng nhỏ thỡ vật chuyển động càng chậm. Cõu 4: Đồ thị nào dưới đõy biểu diễn đỳng mối liờn hệ giữa cường độ dũng điện (I) chạy trong dõy dẫn và hiệu điện thế (U) giữa hai đầu dõy dẫn đú (bỏ qua sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ) ? A. Hỡnh C. B. Hỡnh A. C. Hỡnh D. D. Hỡnh B. Cõu 5: Chọn phương ỏn đỳng. A. Mặt Trời mọc ở đằng Đụng, lặn ở đằng Tõy vỡ Trỏi đất quay quanh trục Bắc - Nam từ Tõy sang Đụng. B. Tọa độ của một điểm trờn trục Ox là khoảng cỏch từ gốc O đến điểm đú. C. Một vật đứng yờn nếu khoảng cỏch từ nú đến vật làm mốc luụn cú giỏ trị khụng đổi. D. Khi xe đạp chạy trờn đường thẳng, người trờn đường thấy đầu van xe vẽ thành một đường trũn. Cõu 6: Tại SEA GAMES 22 năm 2003, Việt Nam cú hai nữ vận động viờn điền kinh tiờu biểu đạt thành tớch cao : Nguyễn Thị Tĩnh, giành huy chương vàng mụn chạy cự li 400m trong 51’’83 ; Nguyễn Lan Anh giành huy chương vàng mụn chạy cự li 1500m trong
Củng cố:
PP GBT trắc nghiệm khách quan: Cho dự làm bài tập dạng nào thỡ để giải được bài tập thỡ yờu cầu cơ bản vẫn là tớch cực trong học tập , nắm vững kiến thức đó học để vận dụng được trong quỏ trỡnh làm bài , thường xuyờn sưu tầm để làm quen và giải cỏc dạng bài tập trắc nghiệm .
E. HDVN: Ôn lại kiến thức đã học từ đầu HKI
Tuần S: G:
Tiết
ôn tập T2 (Ctr xây dựng thêm)
I- Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập và tự kiểm tra đợc những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm của HS
2. Kĩ năng: Vận dụng đợc những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trắc nghiệm
3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác nhóm.
II- Chuẩn bị:
3. Đối với GV: Bài tập trắc nghiệm và đáp án 4. và mỗi nhóm HS: Kiến thức đã học ở HKI
III- Ph ơng pháp:
Ôn tập, hoạt động nhóm
IV- Các b ớc lên lớp:
A. ổn định tổ chức: 9A: 9B:
B. Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong bài)
Trờng THCS Quý Sơn Số 1 GV: Nguyễn Văn Thịnh
D.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Câu 16: C Câu 17: C Câu 18: A Câu 19: A Câu 20: C Câu 21: B Câu 22: B Câu 23: C Cõu 16: Đại lượng nào dưới đõy tham gia vào quỏ trỡnh tớnh nhiệt lượng tỏa ra của một vật cú khối lượng 1kg tăng từ nhiệt độ 62oC lờn đến 98oC? A. Nhiệt độ đụng đặc. B. Nhiệt độ núng chảy. C. Nhiệt dung riờng. D. Khối lượng riờng. Cõu 17: Cho mạch điện như hỡnh vẽ. Số chỉ của ampe kế là 2A, số chỉ của vụn kế là 12V. Nếu thay nguồn điện bằng một nguồn điện khỏc (nằm trong giới hạn đo của cỏc dụng cụ) thỡ số chỉ của vụn kế và ampe kế cú thay đổi
khụng ? Nếu cú, sự thay đổi này cú thể tuõn theo qui luật nào ? A. Khụng thay đổi. B. Thay đổi. Hiệu điện thế và cường độ dũng điện luụn tỉ lệ nghịch với nhau. C. Thay đổi. Giỏ trị của hiệu điện thế luụn gấp 6 lần giỏ trị của cường độ dũng điện. D. Thay đổi, nhưng khụng tuõn theo một quy luật nào.
Cõu 18: Mắc lần lượt hai điện trở R1 và R2 vào hai cực của một nguồn điện cú hiệu điện thế 6V thỡ dũng điện qua R1 và R2 lần lượt là 1,2A và 2A. Nếu ghộp R1 và R2 song song với nhau và nối với hai cực của nguồn điện cú hiệu điện thế 12V thỡ cường độ dũng điện qua mạch chớnh là A. 6,4A. B. 0,625A. C. 3,2A. D. 1,5A. Cõu 19: Vận tốc của một ụ tụ là 72km/h tương ứng với A. 20m/s B. 72000m/s C. 7,2m/s D. 36000m/s Cõu 20: Khi đặt vào hai đầu dõy dẫn một hiệu điện thế 9V thỡ cường độ dũng điện chạy qua nú là 0,9A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dõy dẫn đú tăng thờm 6V thỡ cường độ dũng điện chạy qua nú là A. 1,8A. B. 0,45A. C. 1,5A. D. 0,6A. Cõu 21: Đặt vào hai đầu dõy dẫn một hiệu điện thế U thỡ cường độ dũng điện qua dõy
dẫn là I. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dõy dẫn tăng thờm 2V nữa thỡ cường độ dũng điện chạy qua dõy dẫn
A. tăng 2A. B. chưa đủđiều kiện để xỏc định được. điều kiện để xỏc định được.
C. giảm 2 lần. D. O 2 0 4 0 U ( V )