5. Kết cấu của đề tài
2.3.1 Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng qua các chỉ tiêu
2.3.1.1 Các chỉ tiêu định tính
Trong nền kinh tế thị trường gay gắt và nhiều biến động, kéo theo sự chuyển biến sâu sắc trong ngành ngân hàng tài chính. Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam
Thịnh Vượng đã không ngừng nâng cao năng lực tái cơ cấu và hoàn thiện bộ máy hoạt động, thường xuyên sửa đổi quy trình nghiệp vụ tín dụng nhằm thích ứng với điều kiện từng vùng miền, ngành nghề kinh doanh, cho ra các dịch vụ cho vay hấp dẫn linh hoạt
đến đối
tượng khách hàng. Kiểm soát chất tín dụng, tập trung đầu tư vốn trên cơ sở thận trọng an toàn luôn là điều mà Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng chú trọng. Nhờ đó, hoạt động tín dụng của ngân hàng đạt được sự tăng trưởng và bền vững.
Trong những năm qua, ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng đã không ngừng mở rộng hoạt động với hơn 44 điểm giao dịch trên cả nước, ngày càng khẳng định vị thế lớn mạnh của mình. Phương châm tín dụng an toàn, bền vững về tài chính, áp dụng công nghệ vào các hoạt động kinh doanh, cung cấp cho khách hàng dịch vụ đa dạng và tiện ích, phát huy tối đa nguồn lực tài chính trên cơ sở vững chắc và nâng cao khả năng sinh lời.
Ngân hàng chú trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên để phục vụ tốt hơn nhu cầu khách hàng. Ngân hàng đặt mục tiêu hàng đầu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ năng cho cán bộ với quan niệm nguồn nhân lực là nền tảng. Bên cạnh đó ngân hàng chủ động xây dựng và phát triển thương hiệu, hoạt động cộng đồng và xã hội. Ngân hàng luôn quán trệt một cách triệt để những quy định, quy chế của pháp luật.
2.3.1.2 Các chỉ tiêu định lượng -Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn -Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn
Ý nghĩa của việc đánh giá hệ số này là nhằm so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với huy động vốn. Chỉ tiêu này càng lớn thì càng chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng một cách hiệ quả nguồn vốn huy động được. Vậy ở ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng hệ số này trong những năm qua đạt mức bao nhiêu, tốt hay chưa được đánh giá qua bảng sau:
Bảng 2.3: Tỷ lệ hệ số sử dụng vốn tại VPBank – Chi nhánh Long An
Biểu đồ 2.2: Tình hình hệ số sử dụng vốn tại VPBank – Chi nhánh Long An
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Huy động 366.980 404.168 37.188
Sử dụng 187.497 200.958 232.254
Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn tại VPBank – Chi nhánh Long An Đvt: triệu đồng 2012 2013 2014 So sánh 2013/2012 2014/2013So sánh Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ tiềnSố Tỷ lệ Tiền gửi tiết kiệm 327.364 364.652 389.264 37.288 111.39% 24.61 2 106.75% Tiền gửi thanh toán 35.540 32.584 34.510 -2.956 91.68% 1.926 105.91% Tiền gửi khác 4.076 6.932 8.569 2.856 170.07% 1.637 123.62% Tổng vốn huy động 366.980 404.168 432.343 37.188 110.13% 28.17 5 106.97% Nguồn: VPB-CN Long An
Biểu đồ 2.3: Tình hình huy động vốn tại VPBank – Chi nhánh Long An
Nhận xét:
Năm 2012 lãi suất huy động vốn dần ổn định hơn. Tuy nhiên do lãi suất thấp và thị trường xuất hiện thêm nhiều kênh hấp dẫn hơn như chứng khoán, vàng, bất động sản… nên nguồn huy động không cao. Thêm vào đó là sự cạnh tranh của các NH đưa ra
các chương trình khuyến mãi hấp dẫn khiến việc huy động vốn trở nên khá khó khăn. Tuy nhiên tình hình huy động vốn vẫn ổn định ở mức tăng đều .Năm 2012 đạt 366.98
triệu đồng. Năm 2013, huy động vốn đạt 404.168 triệu đồng,tăng 37.188 triệu đồng tương
đương 110.13% so với năm 2012 . Năm 2014, huy động vốn đạt 432.343 triệu đồng, tăng 106.97% (tăng 28.175 triệu đồng) so với năm 2013 .Có thể thấy, nguồn vốn huy động tăng chủ yếu là do thời gian qua VPBank đã chú trọng đến việc quảng cáo, khuếch trương tên tuổi nên KH biết đến NH ngày càng nhiều hơn, do thu nhập của dân cư trong địa bàn được cải thiện, do uy tín của NH ngày càng được nâng cao. Điều này đã giúp VPBank- Chi nhánh Long An ngày càng có nhiều KH hơn, tình hình huy động vốn của NH cũng đã tăng lên đáng kể và ngày càng ổn định hơn.
-Chỉ tiêu dư nợ
Đây là một chỉ tiêu định lượng, xác định cơ cấu tín dụng trong trường hợp dư nợ được phân theo thời hạn cho vay( ngắn, trung, dài hạn). Tỷ lệ này càng cao chừng tỏ mức độ phát triển của nghiệp vụ tín dụng càng lớn, mối quan hệ với khách hàng càng có uy tín. Bằng các số liệu phản ánh kết quả kinh doanh tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng đã được trình bày trong các phần trên, ta tính được như sau:
Bảng 2.5: Tình hình cho vay dư nợ tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Đvt: triệu đồng 2012 2013 2014 Mức tăng 2013/2012 Mức tăng Chỉ tiêu 2014/2013 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Ngắn hạn 89.320 98.252 112.990 8.932 110.00% 14.738 115.00% Trung hạn 30.302 31.437 40.868 1.135 103.75% 9.431 130.00% Dài hạn 67.875 71.269 78.396 3.394 105.00% 7.127 110.00% Tổng DN 187.497 200.958 232.254 13.461 107.18% 31.296 115.57% Nguồn: VPB-CN Long An
Biểu đồ 2.4: Tình hình dư nợ tín dụng tại VPBank – CN Long An giai đoạn 2012 – 2014
.
Trong hoạt động tín dụng các khoản cho vay ngắn hạn được coi là tính thanh khoản và độ an toàn cao hơn so với cho vay trung, dài hạn. Vì thế, qua các bảng số liệu ta thấy chi
nhánh cho vay ngắn hạn là chủ yếu,dư nợ cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với trung, dài hạn và có xu hướng tăng lên cả về quy mô lẫn tỷ trọng. Cụ thể là năm 2012.
Qua bảng số liệu ta thấy, tổng doanh số cho vay năm 2013 đạt 200.958 triệu đồng giảm 13.461 triệu đồng so với năm 2012, sang năm 2014 thì doanh số cho vay tăng lên khá rõ rệt là 232.254 triệu đồng và tăng 31.296 triệu đồng so với năm 2013. Doanh số cho vay ngắn hạn đạt khá cao so với doanh số cho vay trung và dài hạn.
Năm 2012 cho vay ngắn hạn đạt 89.32 triệu đồng, sang năm 2013 con số tăng lên 98.252 triệu đồng, tăng 8.932 triệu đồng. Năm 2013 doanh số cho vay ngắn hạn tăng lên 112.990 triệu đồng, tăng 14.738 triệu đồng (tương đương 115.00%) so với năm 2013. Doanh số cho vay trung hạn năm 2012 là 30.302 triệu đồng, năm 2013 là 31.437 triệu đồng tăng 1.135 triệu đồng so với năm 2012 . Năm 2014 cho vay trung hạn là 112.990 triệu đồng tăng lên 9.431 triệu đồng ( tương đương 130.00%) so với năm 2013. Doanh số cho vay dài hạn năm 2012 là 67.875 triệu đồng, năm 2013 là 71.269 triệu đồng tăng 3.394 triệu đồng so với năm 2012( tương đương 105.00%) , năm 2014 cho vay dài hạn là 78.396 triệu đồng tăng 7.127 triệu đồng( tương đương với 110.00%) so với năm 2013.
Nhìn chung tỷ lệ nợ ngắn hạn và dài hạn sắp xỉ nhau chứng tỏ ngân hàng có sự phân bố dồng đều trong tín dụng cho vay.nhu cầu vốn theo chiều sâu, đầu tư cho sản xuất kinh doanh, xây dựng nhà xưởng, lắp đặt trang thiết bị mới... đang có xu hướng tăng lên. Nhưng căn cứ vào mục tiêu an toàn tín dụng của ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng vẫn cân đối các khoản nợ theo thời gian. Theo xu hướng, vốn đầu tư cho các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị mới, vốn cho vay mua nhà chung cư, mua ô tô,....tạo nên dư nợ trung và dài hạn sẽ tăng lên trong thời gian tới.
Bảng 2.6 : Tỳ lệ trung, dài quá hạn tại VPBank – CN Long An
Biểu đồ 2.5: Tình hình Tỳ lệ trung, dài quá hạn tại VPBank – CN Long An
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tổng dư nợ quá hạn, trung dài hạn 764 738 423 Tổng dư nợ trung, dài hạn 98.177 102.706 119.264 Tỷ lệ nợ quá hạn(%) 0.77% 0.71% 0.35%
Bảng 2.7: Nợ quá hạn tại VPBank – CN Long An giai đoạn 2012 – 2014 Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu 2012 2013 2014
Tăng giảm Tăng giảm
2013/2012 2014/2013 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Ngắn hạn 1.200 968 250 -232 80.67% -718 25.83% Trung - dài hạn 764 738 423 -26 96.60% -315 57.32% Tổng NQH 1.964 1.706 673 -258 86.86% -1033 39.45% Nguồn: VPB-CN Long An
Sơ đồ 2.6: Nợ quá hạn tại VPBank – CN Long An giai đoạn 2012 – 2014
Nhận xét:
Tỷ lệ nợ quá hạn / Tổng dư nợ phản ánh sự tăng trưởng quy mô tín dụng của mỗi NH có lành mạnh hay không? Khi doanh số cho vay hay dư nợ tín dụng có tăng mạnh nhưng lại không thu hồi được, tỷ lệ nợ quá hạn cao thì hoạt động tín dụng không được coi là có chất lượng. Do vậy, tỷ lệ này càng thấp thì tín dụng của TCTD được đánh giá là có chất lượng cao.
Xét tỷ lệ nợ quá hạn trong ba năm qua, ta thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng là tương đối khá tốt. Năm 2012 tỷ lệ nợ quá hạn là 1964 triệu đồng, năm 2013 là 1706 triệu đồng tức là 86.86% tương đương (-258 triệu đồng), nguyên nhân do năm 2012 nền kinh tế xã hội có quá nhiều biến động dẫn đến các công ty, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh, có một số còn đứng trên bờ vực phá sản. Đến năm 2014 khi nền kinh tế bắt đầu ổn định vì vậy tỷ lệ nợ quá
hạn giảm xuống còn 39.45%. Tuy tỷ lệ nợ quá hạn trong ba năm qua tăng giảm không đều nhưng chưa vượt mức tỷ lệ cho phép là 2%-5%. Thông qua những con số này ta thấy chất lượng tín dụng của chi nhánh Long An đã đạt được nhiều thành tựu đáng mừng. Nếu duy trì được kết quả này thì chất lượng tín dụng ở chi nhánh này sẽ ngày càng tốt hơn.
Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng VPBank – CN Long An
Đvt: triệu đồng
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng VPBank – CN Long An
2.3.2 Đánh giá chung về chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng Thương Mại CổPhần Việt Nam Thịnh Vượng-chi nhánh Long An Phần Việt Nam Thịnh Vượng-chi nhánh Long An
2.3.2.1 Những kết quả đạt được
Trong bối cảnh tình hình kinh tế xã hội, thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong và ngoài nước có nhiều biến động mạnh, ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng-CN Long An
đã không nâng cao năng lực, tái cơ cấu, chấn chỉnh lại bộ máy, sửa đổi và hoàn thiện hệ thống và quy trình nghiệp vụ tín dụng để thích ứng với địa bàn và từng đối tượng khách hàng. Đồng thời cũng đưa ra các sản phẩm dịch vụ tín dụng hấp dẫn linh hoạt. Thêm vào đấy chi nhánh đang từng bước hoàn chỉnh chính sách tín dụng, các biện pháp kiểm soát tín dụng trung vốn trên cơ sở an toàn...
Công tác huy động vốn
Việc điều hành sử dụng vốn luôn được chi nhánh chú trọng, bám sát chỉ đạo của Qũy tín dụng, tổ chức thu thập thông tin, phối hợp với các chi nhánh bạn trên địa bàn để thống nhất điều hành lãi suất phù hợp có hiệu quả.
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Nợ quá hạn 1.964 1.706 673
Tổng dư nợ 187.497 200.958 232.254
Hoạt động của các quỹ tín dụng thành viên ngày càng được mở rộng và hoạt động an toàn, hiệu quả và tăng trưởng ổn định. Từ đó đã mở rộng được mạng lưới huy động vốn. Trong huy động vốn các chi nhánh đã áp dụng linh hoạt các biện pháp phương án điều chỉnh chính sách lãi suất đối với các khoản tiền gửi sắp đáo hạn cũng như đối với các khoản tiền gửi mới vừa nhằm đảm bảo an toàn nguồn vốn khi các khoản tiền gửi đến hạn vừa phù hợp với mât bằng lãi suất chung trên địa bàn. Đồng thời chi nhánh Long An luôn có những chính sách lãi suất ưu đãi để thu hút tiền gửi của các tổ chức kinh tế lớn nhằm gia tăng nguồn huy động vốn.
Kết quả là chi nhánh đã tiếp cận được nhiều khách hàng tiềm năng, từ đó đã tạo ra một nguồn vôn dồi dào, đề đáp ứng cho hoạt động tín dụng và các hoạt động khác tại chi nhánh và góp một phần cho toàn hệ thống.
Công tác cho vay
Quy mô hoạt động tín dụng của chi nhánh ngày càng được mở rộng thể hiện ở chổ doanh số cho vay và dư nợ luôn tăng lên không ngừng qua các năm. Tín dụng ngắn hạn được chi nhánh đáp ứng một cách nhanh chóng và đầy đủ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp. Tín dụng trung và dài hạn của chi nhánh đang có xu hướng tăng lên rõ rệt. Cùng với sự tăng trưởng này chi nhánh đã góp phần mở rộng sản xuất và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường trong nước và quốc tế.
Một số hoạt động khác
Các chi nhánh của ngành và của cấp trên đều được triển khai chỉ đạo kịp thời, kỷ luật kỷ cương được duy trì và thực hiện tốt. Hàng tháng chi nhánh đều hợp kiểm điểm công tác đánh giá những mặt đã làm được cũng như tồn tại. Qua đó triễn khai nhiệm vụ hàng tháng và các văn bản chế độ. Do vậy mọi chính sách đều thực hiện nghiêm túc.
Đội ngũ nhân viên cùa chi nhánh qua thời gian công tác đã trở thành, vững vàng trong chuyên môn , nghiệp vụ, giữ vững phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, củng cồ lòng tin, uy tín với khách hàng. Có thái độ giao tiếp đúng mức do vậy thu hút khách hàng đến với chi nhánh ngày càng đông.
Khối lượng thuchi tiền mặt qua quỹ nghiệp vụ hàng trăm tỷ đồng, tuy phương tiện vận chuyển , kiểm đếm còn thô sơ song do công tác quản lý kho quỹ chấp hành tốt chế độ đảm bảo an toàn kho quỹ nên đến với chi nhánh ngày càng một đông.
2.3.2.2 Những hạn mức và nguyên nhân2.3.2.2.1 Hạn chế 2.3.2.2.1 Hạn chế
Bên cạnh những thành quả đã đạt được hoạt động tín dụng tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng-CN Long An còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục sau:
Tốc độ tăng trưởng tín dụng cao trong những năm qua, dư nợ tín dụng của ngân hàng tăng lên, song tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ xấu lại đang có xu hướng tăng lên. Do đó rủi ro với các tài khoản cho vay tương đối cao, ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng.
Hệ số sử dụng vốn bình quân còn thấp
Với nổ lực vượt bậc trong thời gian qua dư nợ tín dụng của , ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng-CN Long An đã không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, nếu xét trên góc độ sử dụng vốn thì hệ số sử dụng vốn bình quân ở mức thấp.điều này thể hiện khả năng khai thác khách hàng của ngân hàng còn thực sự chưa tốt, việc sử dụng vốn đầu tư cho các ngành kinh tế ở địa bàn cần phải mở rộng hơn nữa, không nên chỉ dành các khoản đầu tư lớn cho công ty còn đối với các doanh nghiệp địa phương thì vẫn ở mức khiêm tốn.
Nguồn đầu tư cho vay trung –dài hạn còn thấp
Cơ cấu tín dụng chủ yếu tập trung vào khách hàng cá nhân,đầu tư các nguồn vốn ngắn hạn. Tuy nhiên theo xu hướng vốn tín dụng khách hàng doanh nghiệp, công ty cổ phần, công ty TNHH đang tăng lên. Điều này đang gây khó khăn cho ngân hàng khi các doanh nghiệp gặp phải rủi ro trong sản xuất kinh doanh gây nhiều khó khăn.
Ngân hàng còn thiếu đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn, kinh nghiệm
Đội ngũ cán bộ thẩm định và quản lý rủi ro cho vay dự án đầu tư đều có trình độ đại học trở lên, được tuyển dụng đầu vào nghiêm ngặt, đội ngũ trẻ trung sáng tạo, nhiệt tình. Tuy nhiên, họ mới là những cán bộ trẻ mới ra ngành, thiếu kinh nghiệm thực tiễn về dự án trong