THÔNG TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG
1.4.1 Kinh nghiệm của một số địa phương
Kinh nghiệm của Ninh Bình:
So với mặt bằng chung của cả nƣớc, các chỉ tiêu về bƣu chính nhƣ bán kính phục vụ, mật độ phục vụ bình quân đạt ở mức cao. Mạng lƣới bƣu chính rộng khắp, cung cấp nhiều dịch vụ bƣu chính đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân tiếp cận dịch vụ, đồng thời đáp ứng khá tốt nhu cầu sử dụng của ngƣời dân. Tốc độ tăng trƣởng nhanh, nhất là đối với các dịch vụ chuyển phát nhanh, dịch vụ tài chính (chuyển tiền, tiết kiệm bƣu điện).
Mạng lƣới viễn thông rộng khắp. Mạng truyền dẫn đã đƣợc cáp quang hoá đến 100% các huyện. Các loại hình dịch vụ đa dạng, phong phú. Tốc độ tăng trƣởng nhanh; tỷ lệ sử dụng dịch vụ tƣơng đối cao, hầu hết các chỉ tiêu viễn thông của tỉnh Ninh Bình đều cao hơn mức bình quân chung của cả nƣớc.
Kết quả trên có nguyên nhân từ việc xây dựng và thực hiện tốt quy hoạch phát triển bƣu chính viễn thông trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, đồng thời ban hành những chủ trƣơng cơ chế chính sách đúng đắn, thể hiện sự khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia thị trƣờng chuyển phát, phát hành báo chí; hỗ trợ phát triển dịch vụ bƣu chính công ích; vốn đầu tƣ từ ngân sách chủ yếu đầu tƣ cho phát triển các dịch vụ công ích và phục vụ sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc; vốn đầu tƣ từ doanh nghiệp trong nƣớc và dân cƣ trong thành phố thông qua huy động tiềm năng của các thành
33
phần kinh tế để đầu tƣ phát triển hạ tầng bƣu chính. Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc coi là một phần quan trọng trong cơ cấu vốn đầu tƣ, phát triển viễn thông. Ninh Bình đã thúc đẩy các hình thức bán lại dịch vụ viễn thông và Internet nhằm huy động mọi nguồn lực nhàn rỗi trong xã hội, thực hiện cơ chế giảm cƣớc hòa mạng và cƣớc thuê bao cho khu vực nông thôn, thúc đẩy phát triển thuê bao, cƣớc phí cho các nhiệm vụ liên quan đến an ninh quốc phòng, phòng chống thiên tai, bão lụt. Nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đa dạng hoá dịch vụ và chất lƣợng phục vụ; tập trung hoàn thiện và nâng cao năng lực của các cán bộ quản lý về bƣu chính, viễn thông, Internet, tần số vô tuyến điện và an toàn an ninh thông tin; bảo đảm sự phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc trên địa bàn; giám sát chặt chẽ hoạt động cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp, đặc biệt là về cung cấp các dịch vụ công ích; tổ chức thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm minh các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bƣu chính, viễn thông.
Kinh nghiệm của Thanh Hóa:
Thanh Hoá là tỉnh giáp Hòa Bình và có những đặc điểm tƣơng đồng để Hòa Bình có thể trao đổi tham khảo học tập trong thực hiện nhiệm vụ phát triển dịch vụ bƣu chính viễn thông trên địa bàn. Địa hình tỉnh Thanh Hoá cũng đa dạng, phức tạp, địa bàn rộng lớn, nhiều sông ngòi, ao hồ, rừng, núi, khí hậu khắc nghiệt, thƣờng xẩy ra hạn hán, bão lụt, tự nhiên, dân số đông, phân bổ không đều…nhƣ của Hòa Bình. Những năm qua Thanh Hoá tổ chức chỉ đạo, thực hiện nhiệm vụ phát triển dịch vụ bƣu chính viễn thông có nhiều mặt làm tốt. Mặc dù là một tỉnh rất rộng, có nhiều huyện miền núi nhƣng đã phấn đấu thực hiện sớm mục tiêu 100% số xã có điểm phục vụ bƣu chính viễn thông, phát hành báo chí đến hầu hết các xã trong ngày, thực hiện tốt chƣơng trình viễn thông công ích, chú trọng phát triển nguồn nhân lực. Xét về số lƣợng lao động thì Thanh Hoá vẫn hơn Hòa Bình nhƣng xét nhiệm vụ đƣợc
34
giao thì 2 tỉnh cũng gần nhƣ nhau. Vì Vậy Hòa Bình cần có biện pháp tăng cƣờng phát triển số lƣợng lao động, chú trọng tuyển dụng, đào tạo bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng, nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực, nâng cao năng suất, phấn đấu giữ vững, tăng dần thu nhập tiền lƣơng ngƣời lao động. Tuy nhiên, Mạng viễn thông Thanh Hoá phát triển chậm hơn Hòa Bình vì đã có những chính sách đầu tƣ và chỉ đạo thực hiện các dự án đầu tƣ quyết liệt, sáng tạo hơn, đây là ƣu điểm Hòa Bình cần tiếp tục phát huy để phát triển tốt hơn mạng lƣới bƣu chính viễn thông của mình. Mật độ điện thoại bình quân đầu ngƣời của Hòa Bình và Thanh Hoá vẫn còn thấp so với bình quân chung của cả nƣớc, số lƣợng ngƣời sử dụng dịch vụ bƣu chính viễn thông ở các vùng, miền chƣa đồng đều nên Hòa Bình và Thanh hoá cần tích cực phát triển nhanh hơn số lƣợng các thuê bao điện thoại trên địa bàn.
Kinh nghiệm của Vĩnh Phúc:
Vĩnh phúc là tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển dịch vụ bƣu chính viễn thông tƣơng đối nhanh. Mạng lƣới bƣu chính viễn thông phát triển rộng khắp với công nghệ hiện đại, độ phủ tốt, chất lƣợng cao, khả năng tiếp cận dịch vụ dễ dàng. Từ chỗ chỉ có một nhà cung cấp dịch vụ duy nhất, đến nay trên địa bàn tỉnh đã có 5 nhà cung cấp dịch vụ bƣu chính viễn thông và Internet. Sở Bƣu chính viễn thông Vĩnh Phúc đƣợc thành lập và đi vào hoạt động đầu tiên trong cả nƣớc, kể từ khi thành lập Sở đã tham mƣu với Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh ban hành nhiều văn bản định hƣớng, chỉ đạo và quản lý phát triển dịch vụ bƣu chính viễn thông. Chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh đã khẳng định đƣợc vai trò, vị trí của “ngƣời trọng tài” trong việc phát huy nội lực của quá trình hợp tác, tạo lập môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp, đẩy nhanh tiến trình ứng dụng và phát triển công nghệ. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển vƣợt bậc về mọi mặt của tỉnh, ngành bƣu chính viễn thông Vĩnh Phúc đã thực sự lột xác cả về cơ
35
sở hạ tầng lẫn các loại hình dịch vụ. Dịch vụ bƣu chính viễn thông phát triển đa dạng, phong phú cả về số lƣợng và chất lƣợng. Những thành tựu đã đạt đƣợc và những bài học kinh nghiệm quí báu rút ra từ sự phát triển bƣu chính viễn thông ở Vĩnh Phúc là rất cần thiết áp dụng vào điều kiện Hòa Bình nhằm phát triển có hiệu quả dịch vụ bƣu chính viễn thông ở Hòa Bình...
1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Hòa Bình
Những thành tựu đã đạt đƣợc và những bài học kinh nghiệm quí báu rút ra từ sự phát triển bƣu chính viễn thông ở các tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc là rất cần thiết áp dụng vào điều kiệncho tỉnh Hòa Bình nhằm phát triển có hiệu quả dịch vụ bƣu chính viễn thông ở Hòa Bình...
Thứ nhất, cần làm tốt công tác qui hoạch phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt qui hoạch về xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông và đô thị, trong đó có qui hoạch phát triển dịch vụ bƣu chính viễn thông.
Thứ hai, chính quyền các cấp cần tăng cƣờng chỉ đạo các doanh nghiệp thực hiện phối hợp tốt trong phát triển mạng lƣới, quản lý thuê bao, giá cả, thực hiện cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, hiệu quả về kinh tế, bảo đảm an ninh, an toàn mạng lƣới, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn.
Thứ ba,phải áp dụng công nghệ bƣu chính viễn thông phù hợp với nhu cầu sử dụng của nhân dân, phù hợp điều kiện kinh tế xã hội của địa phƣơng. Cần có qui hoạch và tổ chức chỉ đạo thực hiện phát triển mạng lƣới thống nhất giữa các doanh nghiệp cùng kinh doanh sản phẩm dịch vụ bƣu chính viễn thông trên địa bàn.
Thứ tư, hạn chế cấp phép cho quá nhiều doanh nghiệp để tránh tình trạng sản xuất kinh doanh manh mún, dàn trải, hiệu quả đầu tƣ không cao, gây lãng phí trong đầu tƣ hạ tầng cơ sở, máy móc thiết bị.
37
Chương 2 THỰC TRẠNG DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HÒA BÌNH TRONG THỜI GIAN
QUA
2.1 SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VIỄN THÔNG Ở HÒA BÌNH. HỘI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VIỄN THÔNG Ở HÒA BÌNH.
2.1.1 Thuận lợi
2.1.1.1 Những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, địa lý, dân số
Về vị trí địa lý; Hòa Bình là tỉnh nằm ở cửa ngõ vùng núi Tây Bắc, giáp với các tỉnh đồng bằng Sông Hồng và Tam giác tẳng trƣởng kinh tế Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh. Tỉnh có tọa độ địa lý 20017‟-21008‟ vĩ độ bắc, 104048‟-105040 kinh độ Đông. Trung tâm của tỉnh cách thủ đô Hà Nội 75 km theo quốc lộ 6. Phía Bắc giáp với tỉnh Phú Thọ, Phía nam giáp với tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, phía Tây giáp với tỉnh Sơn La, Thanh Hóa.
Hòa Bình có diện tích tự nhiên 4.662 Km2
, dân số trung bình là 799.797
ngƣời với mật độ là 172,2 ngƣời/km2gồm 7 dân tộc sinh sống: Mƣờng, Kinh,
Thái, Dao, Nùng, Tày, Nùng, H‟ Mông. Tỉnh có 11 đơn vị hành chính gồm 1 thành phố Hòa Bình và 10 huyện, 8 phƣờng, 11 thị trấn 191 xã.
Hòa Bình án ngữ cửa ngõ miền tây bắc của Tổ quốc cách thủ đô Hà Nội 75km về phía tây theo quốc lộ 6. Hòa Bình có vị trí địa lý quan trọng là đầu mối giao thông nối liền miền xuôi với miền núi Tây Bắc trên trục kinh tế Hà Nội- Hòa Lạc - Hòa Bình- Mộc Châu- Sơn La- Lai Châu. Theo đƣờng 15 Hòa Bình là điểm xuất phát của tuyến đƣờng Trƣờng Sơn với miền Tây Thanh Hóa. Theo tuyến 12A,B Hòa Bình ở vào vị trí chung chuyển giữa Tây bắc và bắc trung bộ qua Ninh Bình và Thanh Hóa.
Hòa Bình có đƣờng giao thông thủy bộ tƣơng đối thuận lợi. Đƣờng bộ có tuyến đƣờng quốc lộ 6 nối với các tỉnh Tây bắc, quốc lộ 12B đi Ninh Bình, quốc lộ 21 đi Hà Nam, quốc lộ 15 từ Mai Châu đi Thanh Hóa. Đƣờng thủy có
38
hồ sông Đà với việc đầu tƣ xây dựng và đƣa vào hoạt động cảng Hòa Bình và cảng Tà Hộc thuộc tỉnh Sơn La tạo lợi thế cho Hòa Bình hội nhập vào nền kinh tế vùng và phát triển nhanh kinh tế của tỉnh. Hòa Bình có địa hình phong phú đa dạng có nhiều núi cao, suối sâu, thung lũng và con sông Đà đã đƣợc chinh phục để cấp nƣớc cho nhà máy thủy điện Hòa Bình với công suất
1920MW và hồ chứa rộng 8.892 ha, dung tích chứa 9,5 tỷ m3
nƣớc.
Về tài nguyên: Hòa Bình có nhiều loại khoáng sản, một số khoáng sản đã đƣợc khai thác nhƣ: Amiăng, than, nƣớc khoáng, đá vôi…có trữ lƣợng rất
lớn. Đá Gabrodiaba trữ lƣợng 2,2 triệu m3 Đá Granit trữ lƣợng 8,1 triệu m3
,
Đá vôi trên 700 triệu tấn, Sét 8,935 triệu m3
, Sắt trên 680 nghìn tấn,Than đá 982 nghìn tấn cấp C1… Thế mạnh về khoáng sản của tỉnh là đá để sản suất xi măng , vật liệu xây dựng …
Về dân số, nguồn nhân lực;Dân số năm 2012 của Hòa Bình là 799.797 ngƣời, trong đó dân số thành thị là 119.968 ngƣời chiếm 15% dân số toàn tỉnh. Nhƣ vậy tỷ trọng nông thôn chiếm phần lớn trong khi đó tỷ trọng dân số thành thị thấp hơn so với trung bình cả nƣớc (27%).
Bảng 2.1: Dân số, diện tích các tỉnh khu vực Tây bắc – năm 2012 Khu vực Dân số Diện tích Mật độ dân số
( nghìn người ) (Km2 ) ( Người / Km2 ) Cả nƣớc 91.519 331.698 276 Hòa Bình 799 4,662 171 Sơn La 1.083 14.174 76 Lai Châu 410 9.112 45 Điện Biên 493 9.563 52
Nguồn: Niên gián thông kê tỉnh Hòa Bình- 2012
Có thể thấy với dân số chiếm 28% so với khu vực Tây bắc nhƣng mật
độ dân cƣ là 171ngƣời /Km2
cao hơn rất nhiều so với cả khu vực tuy vậy thấp hơn rất nhiều so với toàn quốc là 62% . Do đó thị trƣờng tiêu thụ và thị trƣờng lao động rất có tiềm năng cho các doanh nghiệp khai thác.
39
Hòa Bình có lực lƣợng lao động rồi dào chiếm khoảng 575.322 ngƣời chiếm khoảng 65% dân số có chất lƣợng khá đƣợc đạo tạo qua các trƣờng với ƣu thế về giá cả đây là thế mạnh trong việc thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế của tỉnh.
Bảng 2.2: Cân đối lao động tính đến ngày 1/7 hàng năm của tỉnh Hòa Bình. Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 A. Nguồn lao động Trong độ tuổi 550.342 557.153 531.867 542.572 572.858 575.322 - Có khả năng LĐ 544.899 550.174 524.888 539.236 569.658 572.210 - Mất khả năng LĐ 5.443 6.979 6.979 3.336 3.200 3.112
B. Phân phối nguồn lao động.
LĐ đang làm việc 498.776 500.125 467.579 486.070 516.022 519.776
LĐ đang đi học 31.288 33.449 35.300 35.450 37.500 38.200
LĐ làm nội trợ 5.223 4.950 11.146 12.512 5.586 5.430
LĐ thất nghiệp 7.665 8.400 6.759 5.467 4.500 4.388
Nguồn: Niên gián thông kê tỉnh Hòa Bình- năm 2012
Nhƣ vậy nguồn lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế có tăng theo các năm nhƣng tăng chậm vẫn còn số lao động đang có nhu cầu lao động lớn do vậy cung cấp cho nền kinh tế lƣợng lao động lớn.
Về văn hóa;Thiên nhiên, con ngƣời và lịch sử của Hòa Bình đã tạo ra nơi đây nhiều nét văn hóa và tiềm năng du lịch rất lớn. Do có nhiều dân tộc sinh sống nên có nền văn hóa với những khảo cổ quan trọng ( Động phú lão, Hang Muối, Hang Khoái…) và có công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á... Tổng số khách du lịch đến Hòa Bình là 1.308 nghìn lƣợt khách, đạt 79,8% so với kế hoạch. Doanh thu từ du lịch ƣớc đạt 535 tỷ đồng, bằng 115% so với kế hoạch năm.
Đây là những nét đặc trƣng lợi thế rất lớn để Hòa Bình có thể khai thác hết tiềm năng du lịch của mình. Hòa Bình có 7 dân tộc sinh sống tƣơng xứng với nhiều ngành nghề truyền thống và ẩm thực phong phú. Tập quán phong
40
tục ngƣời dân rất khác nhau do đó để đảm bảo kinh doanh cũng nhƣ hoạt động công ích doanh nghiệp Bƣu chính viễn thông phải hiểu rõ phong tục của ngƣời địa phƣơng. Trên cơ sở đó để khai thác lợi thế của ngƣời bản sứ để nâng cao chất lƣợng các dịch vụ phổ cập.
Việc gắn kết giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa và giải quyết các vấn đề văn hóa xã hội có chuyển biến tích cực đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, phong trào xây dựng đời sống văn hóa nếp sống văn hóa ở cơ sở đƣợc đẩy mạnh.
Sự nghiệp giáo dục đào tạo tiếp tục phát triển trình độ dân trí đƣợc nâng lên, đạo tạo nghề có chuyền biến tích cực. Chất lƣợng giáo dục mũi nhọn, giáo dục đại trà và hiệu quả đào tạo có chuyển biến Năm học 2011 - 2012 toàn tỉnh đã huy động đƣợc 54.153/84.899 trẻ trong độ tuổi Mầm non ra lớp, đạt tỷ lệ chung là 64%. Số học sinh Tiểu học đi học là 59.926 học sinh, trong đó tỷ lệ trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99,5%. Có 10.838/10.867 học sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở, đạt tỷ lệ 99,7%. Thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm học 2012 có 8.025 học sinh, đỗ tốt nghiệp đạt 99,87%; giáo dục thƣờng xuyên có 1.155 học sinh, đỗ tốt nghiệp đạt 99,04%.
2.1.1.2 Những thuận lợi về điều kiện kinh tế - xã hội
Tình hình phát triển về kinh tế xã hội ở Hòa Bình;Kinh tế tăng trƣởng khá, vũng chắc cơ cấu kinh tế chuyển theo hƣớng tích cực, tăng tỷ trọng công nghiệp xây dựng giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp thủy sản. Các nghành sản xuất đều phát triển. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế tại Hòa bình luôn ổn định và duy trì mức cao là 12%.
41
Bảng 2.3 Tổng sản phẩm trên địa bàn phân theo khu vực kinh tế TT GDP theo ngành 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1 Nông lâm ngƣ nghiệp 2.997.665 3.089.502 3.018.283 3.409.986 3.747.059 3.782.322