Hiện nay, pháp luật các nước có thái ựộ ứng xử khác nhau ựối với người nghiện ma túy và biện pháp tổ chức cai nghiện cũng khác nhau. Một số nước cho rằng, nghiện ma túy cũng là một loại bệnh, nên thái ựộ ựối xử với người nghiện ma túy giống như một bệnh nhân, việc tổ chức cai nghiện ma túy chủ yếu là do cơ quan y tế ựảm nhiệm. Một số nước coi nghiện ma túy là hành vi phạm pháp (sử dụng trái phép chất ma túy) nên các biện pháp tổ chức cai nghiện thường gắn liền với các biện pháp mang tắnh cưỡng chế về hành
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29 chắnh. Một số nước dùng quyết ựịnh của Toà án. Có nước giao cho lực lượng cảnh sát trực tiếp tổ chức cai nghiện.
đa số các nước quy ựịnh thời gian cai nghiện theo ba giai ựoạn: Cai nghiện tại cộng ựồng, cai nghiện bắt buộc tại Trung tâm và sau ựó tiếp tục quản lý, giáo dục phòng, chống tái nghiện tại cộng ựồng. Pháp luật quy ựịnh rất mềm dẻo giao cho ựịa phương chủ ựộng áp dụng, không nhất thiết phải qua cai nghiện tại cộng ựồng mới ựưa vào cai nghiện bắt buộc tại Trung tâm.
Luật Phòng, chống ma túy của Trung Quốc ban hành ngày 29/12/2007, có hiệu lực từ 1/6/2008 quy ựịnh thời gian cai nghiện tại cộng ựồng là ba năm, nếu không hiệu quả hoặc vi phạm quy chế cai nghiện tại cộng ựồng thì ựưa vào cai nghiện bắt buộc tối ựa hai năm (qua một năm nếu thấy kết quả cai nghiện tốt có thể cho về trước thời hạn). Sau khi hết thời hạn cai nghiện tập trung, người nghiện ựược quản lý, giáo dục tại cộng ựồng tối ựa là ba năm. Trong thời gian quản lý sau cai nghiện tại cộng ựồng, nếu sử dụng lại chất ma túy thì lại ựưa trở lại Trung tâm cai nghiện bắt buộc.
Luật Phòng, chống ma túy của Nhật Bản ban hành năm 2004 quy ựịnh: ỘThời gian ựiều trị tại bệnh viện có thể ựược phép gia hạn mỗi lần không quá hai tháng, nhưng tổng thời gian không ựược quá sáu tháng tắnh từ ngày bắt ựầu nhập viện cho người nghiệnỢ. [31]
Luật về phục hồi ựối với người nghiện ma túy của Thái Lan ban hành năm 2002, quy ựịnh thời gian cai nghiện phục hồi là sáu tháng ỘTrường hợp cai nghiện phục hồi không ựạt kết quả có thể xem xét gia hạn nhiều lần, mỗi lần gia hạn không quá sáu tháng và tổng cộng các lần gia hạn ựó không quá ba năm kể từ ngày chuyển người ựó vào trung tâm ựể phục hồiỢ.
Luật về các chất ma túy và các chất hướng thần của Liên bang Myanma (1993) quy ựịnh: Người sử dụng ma túy phải ựăng ký với cơ quan y tế và phải tuân thủ quy ựịnh của Bộ Y tế về chữa trị. Sau thời gian chữa trị, người sử dụng ma túy ựược bố trắ tái ựịnh cư và chăm sóc, ựiều trị tại cộng ựồng. điều
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30 15 quy ựịnh: ỘNgười nào dùng ma túy mà không ựăng ký tại nơi do Bộ Y tế quy ựịnh nhằm mục ựắch chữa trị hoặc không tuân thủ các quy ựịnh của Bộ Y tế về chữa trị thì bị phạt tù từ hai ựến năm năm.Ợ
Luật Phòng, chống ma túy của Indonesia (năm 1997) quy ựịnh người nghiện ma túy phải khai báo tình trạng nghiện và thực hiện các quy ựịnh về cai nghiện phục hồi; nếu phạm tội thì bị bắt buộc cai nghiện theo quyết ựịnh của Tòa án, thời gian cai nghiện ựược coi như thời gian chấp hành án phạt tù (điều 47).
Luật về Kiểm soát ma túy của Campuchia (năm 1994) tập trung quy ựịnh tội phạm và hình phạt, các biện pháp ựiều tra tội phạm, trong ựó người nghiện ma túy có trách nhiệm tự nguyện ựến Bệnh viện, Trạm xá hoặc một cơ sở chuyên môn ựể ựiều trị. Người tự nguyện cai nghiện ựược Nhà Nước giữ bắ mật và chi trả kinh phắ ựiều trị; nếu người nghiện có yêu cầu thì ựược cấp giấy chứng nhận nội dung và thời gian ựiều trị (điều 89). Người sử dụng ma túy trái phép không tự nguyện cai nghiện thì bị phạt tù từ sáu ngày ựến một tháng (điều 98). Luật này chưa quy ựịnh hình thức cai nghiện bắt buộc.
Luật Kiểm soát ma túy của Canaựa (năm 1992) quy ựịnh việc xử lý ựối với người nghiện ma túy phạm tội. điều 25 quy ựịnh: ỘBị cáo là người nghiện ma túy thì Tòa án có thể ra quyết ựịnh bắt buộc chữa bệnh không thời hạn ựối với bị cáo thay cho áp dụng hình phạt khácỢ. điều 26 quy ựịnh: ỘNgười bị kết án bị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh nếu không phạm tội về ma túy thì thời gian áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh không quá 10 năm kể từ ngày ựược trả tự doỢ.
Tóm lại, Luật phòng, chống ma túy các nước có quy ựịnh rất khác nhau về các hình thức và biệp pháp cai nghiện ma túy, song ựa số các nước quy ựịnh có cai nghiện tự nguyện và cai nghiện bắt buộc, quản lý giáo dục sau cai nghiện, một số nước quy ựịnh cụ thể việc cai nghiện ựối với người nghiện ma túy phạm tội trong quá trình thi hành án phạt tù và sau khi thi hành xong án phạt tù.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31