ĐỒNG_Cu 1s22s22p

Một phần của tài liệu Câu hỏi lý thuyết thường gặp trong hoa vô cơ (Trang 80)

1s22s22p6 3s23p63d104s1 1.Tính chất hóa học: Tính khử yếu: •Cu → Cu+ + 1e •Cu → Cu2+ + 2e *Với oxi:

•2Cu + O2 ¬ →to 2CuO (đen)

•2Cu + O2 →to Cu2O ( đỏ)

*Với Clo:

Cu + Cl2 → CuCl2 ( màu hung)

Cu + CuCl2 →to 2CuCl↓ ( màu trắng)

*Với S:

Cu + S →to CuS(đen)

*Với axit có tính oxi hoá mạnh→ muối , không có

H2

•Cu + 2H2SO4 (đ) o

t

→ CuSO4 + SO2↑ + H2O

•4Cu + 10 HNO3(rất loãng) → Cu(NO3)2 + N2O↑ + 5H2O

•3Cu + 8HNO3( loãng) →3Cu(NO3)2 + 2NO↑+ 4H2O

•Cu + 4HNO3(đặc) →to Cu(NO3)2 + NO2↑ + 2H2O

*Với dung dịch muối:

Cu + Hg(NO3)2 → Cu(NO3)2 + Hg

2.Điều chế:

2Cu + C →to 2Cu + CO2 CuS + O2 o

t

→2CuO + SO2 (Cancozin)

*CuFeS2 + 2O2 + SiO2 →to Cu + FeSiO2 + SO2↑

(Cancopirit)

*Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 *CuCl2 dpdd→ Cu + Cl2↑

3.Hợp chất của đồng:

a.Đồng (I) oxit Cu2O ( màu đỏ) *Với oxit axit:

Cu2O + H2SO4 → CuSO4 + Cu + H2O

*Với axit:

Cu2O + HCl → 2CuCl2 + H2O

*Với Cu2S:

2Cu2O + S → 4Cu + SO2

*Điều chế: • 4Cu + O2 o t →2Cu2O • 4CuO o t → 2Cu2O + O2

b. Đồng (I) clorua: CuCl rắn trắng, không tan*Dễ phân huỷ: *Dễ phân huỷ:

2CuCl →to CuCl2 + Cu

*Dễ bị oxi hoá:

4CuCl + O2 + 4HCl → 4CuCl2 + 2H2O *Tạo phức với dung dịch NH3: CuCl + 2NH3 → Cl

c.Đồng (II) oxit CuO (rắn, đen, không tan) *Bị khử bởi Al, H2, CO, C, NH3 ở to cao→Cu

3CuO + 2NH3 → 3Cu + N2 + 3H2O

*Là oxit bazơ ( Bazơ theo Bronsted)

CuO + 2H+ → Cu2+ + H2O *Điều chế:

Cu(OH)2 →to CuO + H2O

d.Đồng (II) hiđroxit Cu(OH)2 ↓ màu xanh lam *Kém bền: →to CuO + H2O

*Là bazơ: *Tạo phức:

Cu(OH)2↓ + 4NH3→ (OH)2 Xanh đậm

e.Các muối đồng (II) đều độc, dung dịch có màu xanh lam của Cu2+ bị hiđrat hoá

[Cu(H2O)]2+ . Cho phản ứng tạo phức [Cu(H2O)]Cl2

------

Một phần của tài liệu Câu hỏi lý thuyết thường gặp trong hoa vô cơ (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w