1.Phốt pho
a. Tính chất vật lí:
-Rắn, tinh thể
D=1,8; t=44oC t = 281oC -không tan trong H2O. Tan trong CS2, C2H2, ête -Rất độc, dễ gây bỏng nặng. Vì vậy phải hết sức cẩn thận khi dùng P trắng.
-Không bền, tự bốc cháy ỏ to
thường, để lâu, biến chậm thành đỏ.
-Bột đỏ sẫm D= 2,3
Không tan trong H2O và trong CS2 Không độc Bền ở to thường, bốc cháy Ở 240oC. Ở >250oC không có kk P trắng b.Tính chất hóa học: P (trắng, đỏ)
*Với các chất oxi hoá:
4P(t) +3O2 → 2P2O5 + lân quang. 4P(t) + 5O2 →to 2P2O5 + lân quang 2P(t) + 5Cl2 →2PCl5
3P(đỏ) + 5HNO3 + H2O→to 3H3PO4 + 5NO
*Với chất khử:
2P(t) + 3H2 →to 2PH3↑ Phôtphuahiđrô (PH3 : Phốtphin mùi cá thối rất độc) 2P(t) +3Mg →to Mg3P2
2P(t) + 3Zn →to Zn3P2 ( thuốc chuột) Muối phôtphua dễ bị thuỷ phân.
Zn3P2 +6H2O → 3Zn(HO)3↓ + PH3↑
c.Điều chế:
Ca3(PO4)2+3SiO2+5C→to 3CaSiO3+5CO2↑+P↑( hơi)
2.Hợp chất của P
a.Anhiđrit photphoric P2O5: Là chất bột trắng,
không mùi, không độc, hút nước mạnh
*Là Oxit axit:
P2O5 + H2O →2HPO3 (Axitmetaphotphoric) HPO4 + H2O → H3PO4 (Axitphotphoric)
b.Axit photphoric H3PO4: Chất rắn, không màu, tan
tốt.
*Là một axit trung bình (3 lần axit) tạo 3 muối. Ví
dụ: NH4 + H3PO4 → SP
NH4H2PO4 : Amoni_đihiđrophôtphát. (NH4)2HPO4 : Amôni_hiđrôphôtphat (NH4)3PO4 : Amôni_phôtphat.
Tuỳ thuộc vào tỉ lệ mol các chất tham gia pư
*Điều chế: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4(đặc,dư) → 2H3PO4 +3CaSO4( ít tan)
------
I.Một số tính chất
NHÓM
VA CACBON SILICGECMANI THIẾC CHÌ
Kí hiệu C Si Ge Sn Pb KLNT 12 28 72,6 118,7 207 Điênh tích Z 6 14 32 50 82 Cấu hình e hoá trị 2s22p2 3s23p 4s24p2 5s25p2 6s26p2 Trạng thái Rắn rắn rắn rắn rắn Độ âm điện 2,5 1,8 1,8 1,8 1,8
*Các bon có 3 dạng thù hình; kim cương
( rất cứng), than chì ( dẫn điện), Các bon vô định hình ( than, mồ hóng) có khả năng hấp thụ tốt. Mới phát hiện gần đây C60, dạng trái bóng( hình cầu).